8. Cấu trúc luận văn
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Khi giáo viên chủ nhiệm thực hiện công tác chủ nhiệm lớp tốt sẽ mang lại hiệu quả cao, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục cũng nhƣ quản lý cho học sinh. Năm biện pháp đƣợc đề xuất đều có chức năng và nhiệm vụ cụ thể, có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ và chi phối lẫn nhau. Tùy từng các giai đoạn, điều kiện của nhà trƣờng mà các biện pháp cần đƣợc thực hiện một cách tối ƣu nhất để đảm bảo tính chặt chẽ của nó. Biện pháp này sẽ là tiền đề cho biện pháp kia và
nó chi phối lẫn nhau, nếu chỉ tập trung vào một biện pháp thôi sẽ không đạt đƣợc các kết quả nhƣ mong muốn. Kết quả thực hiện và quản lý công tác chủ nhiệm lớp sẽ còn phải phụ thuộc vào nhiều các yếu tố khác nữa.
Mối quan hệ tác động qua lại giữa các biện pháp đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Biện pháp 5
Biện pháp 4 Biện pháp 2
Biện pháp 3
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Cả 05 biện pháp trên đều có vai trị và hiệu quả riêng, có biện pháp thì đem lại hiệu quả cơ bản, có biện pháp đem lại hiệu quả cấp thiết, có vai trị là nền tảng:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về việc đổi mới quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học là biện pháp quan trọng, mang tính tiền đề để thực hiện thúc đẩy các biện pháp tiếp theo đạt hiệu quả hơn trong công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ nhiệm.
Biện pháp 2: Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực nghiệp vụ cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học là biện pháp định hƣớng cho công tác chủ nhiệm của giáo viên chủ nhiệm.
Biện pháp 3: Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chế quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trƣờng tiểu học là biện pháp thực hiện các nhiệm vụ quản lý và là cơ sở của công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên chủ nhiệm.
Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học là biện pháp thực hiện giám sát công tác chủ nhiệm lớp của GVCN nhằm đảm bảo các chức năng quản lý.
Biện pháp 5: Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các lực lƣợng trong và ngồi nhà trƣờng trong cơng tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học là biện pháp then chốt, tạo sự thống nhất, có sự hỗ trợ giữa các lực lƣợng.
Nếu phối hợp và triển khai thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp này thì sẽ tạo ra những bƣớc chuyển biến rõ rệt, góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý trong công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ nhiệm trong nhà trƣờng.