Thực trạng quản lý sự phối hợp trong công tác chủ nhiệm lớp ở

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 75 - 77)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng tiểu học trên

2.4.5. Thực trạng quản lý sự phối hợp trong công tác chủ nhiệm lớp ở

trường tiểu học

Theo khảo sát về 5 nội dung của thực trạng quản lý phối hợp trong công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng tiểu học ta có kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.8. Thực trạng quản lý sự phối hợp trong công tác chủ nhiệm lớp

TT Nội dung

1 Phối hợp chặt chẽ với Đoàn/Đội của

nhà trƣờng

2 Phối hợp với Ban đại diện CMHS lớp

3 Phối hợp với giám thị để kịp thời

uốn nắn những sai phạm của HS

4 Phối hợp với giáo viên bộ môn

5 Thƣờng xuyên trao đổi thông tin hai

chiều với lãnh đạo nhà trƣờng

Nhìn vào bảng 2.8 ta thấy, với nội dung 1 “Phối hợp chặt chẽ với Đồn/Đội của nhà trƣờng” các CBQL và GVCN đều có ý cao ở mức tốt với 60% và 76% ý kiến, mức bình thƣờng 40% và 24% ý kiến và khơng có ý kiến nào ở mức chƣa tốt. Nội dung 2 “Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh lớp” cũng đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm đánh giá giống nhau với mức tốt là cao nhất với 73% và 98% ý kiến, mức bình thƣờng 26% và 2% và khơng có ý kiến ở mức chƣa tốt. Ở nội dung 3 “Phối hợp với giám thị để kịp thời uốn nắn những sai phạm của học sinh” thì ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm có khác nhau, các cán bộ quản lý đánh giá nhiều ở mức bình thƣờng với 50% ý kiến, mức tốt là 46,7% và mức chƣa tốt là 3,3%; còn giáo viên chủ nhiệm đánh giá cao ở mức tốt với 86% ý kiến, mức bình thƣờng là 14% ý kiến và khơng có ý kiến ở mức chƣa tốt. Đối với nội dung 4 “Phối hợp với giáo viên bộ môn” các cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm đã cùng đánh giá cao ở mức tốt với 56,7% và 92% ý kiến, mức bình thƣờng là 43,3% và 8% ý kiến, khơng có ý kiến ở mức chƣa tốt. Nội dung 5 “Thƣờng

xuyên trao đổi thông tin hai chiều với lãnh đạo nhà trƣờng” thì cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm lại có ý kiến đánh giá hơi khác nhau, cán bộ quản lý đánh giá cao ở mức bình thƣờng với 56,7%, mức tốt 40% và chƣa tốt 3,3%; giáo viên chủ nhiệm đánh giá cao ở mức tốt với 64% và mức bình thƣờng 36%, khơng có ý kiến ở mức chƣa tốt. Hầu hết các nội dung đều đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm đánh giá là thực hiện tốt.

Ở các trƣờng tiểu học, các giáo viên chủ nhiệm đã có sự phối hợp chặt chẽ và có sự trao đổi thƣờng xuyên với các giáo viên bộ mơn để có thể xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục tốt hơn và để nắm bắt đƣợc tình hình học tập hàng ngày của học sinh và có những biện pháp giáo dục kịp thời. Cịn đối với Đồn, Đội nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm cũng có các kế hoạch phối hợp trong công tác của cả năm học và trong các dịp sinh hoạt tập thể lớp. Còn đối với các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng nhƣ: cha mẹ học sinh mối quan hệ mật thiết và thƣờng xuyên với cha mẹ học sinh để hai bên có thể trao đổi và nắm bắt tình hình học tập của các em nhƣ tổ chức họp và qua sổ thông tin điện tử…; với các chính quyền, địa phƣơng thì có sự tài trợ cho các cuộc thi của nhà trƣờng và thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục… Nhƣng hiện nay do dịch Covid-19 kéo dài nên đã ảnh hƣởng rất nhiều trong việc phối hợp giữa các bên nên ban đại diện cha mẹ học sinh phải thƣờng xuyên có sự liên lạc với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt tình hình triển khai cơng việc của nhà trƣờng và hoạt động học cho các em nhƣ thế nào để cùng với giáo viên chủ nhiệm triển khai tới từng học sinh. Chính vì vậy, việc quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp của ban lãnh đạo nhà trƣờng cũng gặp nhiều khó khăn hơn.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w