8. Cấu trúc luận văn
1.3. Công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học
1.3.3. Nội dung công tác chủ nhiệm lớp
Giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện rất nhiều công việc, đó là cơng việc bận rộn, vừa khó, vừa đơn giản và mất nhiều thời gian, sức lực của giáo viên. Tùy theo quan niệm từng ngƣời và trách nhiệm và sự tâm huyết nghề nghiệp mà những ngƣời GVCN sẽ thực hiện theo nhiều cách khác nhau. Ngoài nhiệm vụ giáo viên [12], công tác chủ nhiệm sẽ đƣợc thực hiện theo các nội dung:
1.3.3.1. Tìm hiểu thơng tin cơ bản của học sinh
Khi nhận lớp chủ nhiệm, GVCN sẽ cần phải tìm hiểu hồn cảnh gia đình, đặc điểm HS về các mặt học lực, đạo đức, sức khỏe, tâm sinh lý HS… dự báo và diễn biến trong quá trình học tập, rèn luyện của HS, đặc biệt quan tâm đến những HS là con thƣơng binh, học sinh nghèo vƣợt khó, những trẻ có khuyết tật… Nội dung mà GVCN cần phải tìm hiểu là:
- Họ và tên HS, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, quê quán, dân tộc, tôn giáo, địa chỉ, hộ khẩu thƣờng trú. giáo, địa chỉ, hộ khẩu thƣờng trú.
- Họ tên, nghề nghiệp và địa chỉ của cha mẹ hoặc ngƣời giám hộ (nếu có).
- Kết quả học lực và hạnh kiểm năm học trƣớc, năng khiếu đặc biệt: văn nghệ, báo chí, thể thao, văn, tốn, ngoại ngữ…
- Tình trạng sức khỏe: có bệnh mãn tính, truyền nhiễm khơng…
Giáo viên chủ nhiệm khi nắm đƣợc cụ thể các thông tin chi tiết của học sinh, đặc biệt là tâm sinh lý của HS thì GVCN sẽ có các giải pháp cụ thể cho từng HS và sẽ giải quyết và sẽ có những tác động kịp thời tới những HS đó.
1.3.3.2. Lập kế hoạch năm học
Căn cứ kế hoạch, chỉ tiêu năm học của nhà trƣờng, GVCN hƣớng dẫn lớp xây dựng kế hoạch và các chỉ tiêu phấn đấu cho từng tháng, từng học kỳ, toàn năm học của lớp, cùng nhau bàn bạc biện pháp thực hiện. Đó là chƣơng trình hoạt động của GVCN đƣợc xây dựng một cách có hệ thống về những cơng việc dự định làm gì trong một năm học với cách thức và trình tự làm nhƣ thế nào để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra. Kế hoạch đƣợc xây dựng theo các nội dung hoạt động giáo dục, văn nghệ, lao động… đƣợc xây dựng theo tuần, tháng, học kỳ và theo năm học.
Xây dựng kế hoạch nhằm để đảm bảo cho các hoạt động GD diễn ra đúng theo mục tiêu ban đầu, để đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất. Lập kế hoạch cũng giúp cho GVCN và HS ln có hƣớng phấn đấu và có các chƣơng trình hoạt động đƣợc thực hiện thống nhất, nhằm làm giảm bớt những áp lực cho HS và GVCN. Bản kế hoạch sẽ là công cụ cho việc kiểm tra, đánh giá các kết quả đã làm đƣợc và từ đó GVCN có thể rút ra những kinh nghiệm và có đƣợc sự hƣớng dẫn của hiệu trƣởng và các đồng nghiệp và đoàn thể khác.
1.3.3.3. Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp và xây dựng tập thể học sinh lớp tự quản
Để xây dựng một đội ngũ tự quản của lớp mình chủ nhiệm, GVCN sẽ chọn ra những thành viên tích cực - đó là cánh tay phải đắc lực trong cơng tác quản lý lớp, đó là việc tổ chức và lãnh đạo tập thể. GVCN sẽ xây dựng theo hƣớng tự quản, tích cực động viên phát huy các năng lực, vai trò của HS trong việc tƣ vấn, hƣớng dẫn, khích lệ cho HS lựa chọn, bầu ra những thành viên tích cực, năng động. Từ đó GVCN giao nhiệm vụ cho từng thành viên trong đội ngũ cán bộ lớp và hƣớng dẫn chi tiết cách thực hiện những nhiệm vụ đó nhƣ thế nào cho đúng và cho dễ dàng khi thực hiện công việc của đội ngũ cán bộ lớp. Nội dung để hình thành tổ chức lớp là:
- Dự kiến và tiến hành bầu ban cán sự lớp gồm lớp trƣởng và lớp phó phụ trách: học tập, lao động, kỷ luật, văn thể mỹ.
- Chọn cán sự bộ môn, sau khi tham khảo ý kiến của GVBM.
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ lớp và thƣờng xuyên theo dõi, giúp đỡ các em hoàn thành tốt nhiệm vụ.
1.3.3.4. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục cho học sinh
- Tổ chức cho HS học tập và thảo luận nội quy và các quy định khác của nhà trƣờng, sớm đƣa các hoạt động của lớp đi vào nề nếp.
- Giáo dục thế giới quan khoa học, tƣ tƣởng đạo đức cho HS. GVCN phải nhận thức đƣợc giáo dục thế giới quan khoa học, tƣ tƣởng đạo đức cho HS là nội dung giáo dục hàng đầu, nó sẽ có tác dụng thúc đẩy phát triển các mặt giáo dục khác. GVCN cần phải nắm chắc tình hình tƣ tƣởng, đạo đức HS để xây dựng kế hoạch giáo dục HS thật cụ thể và rõ ràng cho từng tuần, tháng, học kỳ, năm học. Ngoài ra, GVCN cũng cần phải phối hợp với các GVBM khác, các lực lƣợng giáo dục khác để thống nhất mục đích, nội dung và các biện pháp giáo dục HS cho phù hợp.
- Tổ chức nhiều hoạt động và giao lƣu đa dạng hơn, phong phú hơn và chú trọng những hoạt động chuyên biệt có sử dụng nhiều nội dung GD đạo đức, tƣ tƣởng, pháp luật nhƣ tổ chức hội thảo về chủ đề đạo đức, tổ chức các buổi kỷ niệm ngày lễ lớn theo từng chủ đề và các hoạt động thi hoặc hƣởng ứng phong trào…
- Thƣờng xuyên phát động các phong trào thi đua của lớp với nhiều chủ đề khác nhau, khuyến khích HS tham gia nhiều các hoạt động.
- Nâng cao chất lƣợng học tập văn hóa cho HS. Đây là nhiệm vụ trọng tâm trong nhà trƣờng tiểu học, nếu tổ chức tốt các hoạt động học tập thì sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng giáo dục.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục lao động và hƣớng nghiệp. Đây là một hoạt động giúp HS hình thành những phẩm chất và năng lực của ngƣời lao động, chuẩn bị cho các em có tâm thế và làm quen với thế giới nghề nghiệp trong tƣơng lai.
- Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí. Đây cũng là hoạt động giúp cho HS phát triển thể chất giáo dục thẩm mỹ, phát triển nhân cách cho HS, giúp HS có tinh thần thoải mái hơn trong cuộc sống.
1.3.3.5. Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
Việc phối hợp với các lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng - gia đình - xã hội là để đảm bảo sự thống nhất trong giáo dục học sinh và tăng cƣờng sức mạnh đồng bộ nhằm đem lại hiệu quả.
- Phối hợp chặt chẽ với liên đội, chi đội và sao nhi đồng lớp:
+ Phát huy vai trò của chi đội, sao nhi đồng lớp, tạo điều kiện cho chi đội, sao nhi đồng hoạt động để phát huy ý thức tự quản của lớp, đấu tranh với những thiếu sót và những hiện tƣợng tiêu cực trong lớp.
+ Tham gia ý kiến với chi đội về việc phát triển đội viên mới, về kế hoạch công tác đội.
+ Phối hợp với liên đội trƣởng tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các sinh hoạt ngoại khóa và sinh hoạt cộng đồng… cho HS.
- Phối hợp với Ban đại diện CMHS lớp nhằm:
+ Căn cứ vào lý lịch HS trong lớp để mời những cha mẹ HS tiêu biểu tham gia vào ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trƣờng. Hoạt động thƣờng đƣợc thực hiện vào đầu năm học.
+ Thƣờng xuyên liên hệ phối hợp với ban đại diện cha mẹ HS lớp, trƣờng, làm việc với cha mẹ của những HS chƣa thực hiện tốt nề nếp, nội quy để phối hợp giáo dục.
+ Những trƣờng hợp học sinh vi phạm nội quy ở mức bình thƣờng, GVCN có thể thơng tin cho CMHS qua điện thoại.
+ Những trƣờng hợp HS vi phạm nội quy, pháp luật nghiêm trọng, GVCN phải gặp trực tiếp cha mẹ HS tại trƣờng hoặc đến nhà để phối hợp GD.
học sinh có hồn cảnh khó khăn đặc biệt, học lực yếu, hạnh kiểm chƣa tốt để phối hợp giáo dục HS.
- Phối hợp với giám thị để kịp thời uốn nắn những sai phạm của HS: + Thƣờng xuyên liên lạc với giám thị để nắm rõ những trƣờng hợp vi phạm nội quy về kỷ luật, chuyên cần… của học sinh.
+ Bàn với giám thị những biện pháp giáo dục học sinh cá biệt.
+ Đề xuất với giám thị những HS thực hiện chƣa tốt nội quy hoặc có những biểu hiện lệch lạc trong nhận thức, hành vi…. để giám thị tiếp xúc, làm việc với cha mẹ của HS đó.
- Phối hợp với giáo viên bộ mơn:
+ Thƣờng xun liên hệ với GVBM để nắm tình hình học tập của học sinh trong lớp.
+ Bàn bạc và thống nhất với GVBM về biện pháp phụ đạo cho những
- Thƣờng xuyên trao đổi thông tin hai chiều với lãnh đạo nhà trƣờng: + Phản ánh kịp thời với hiệu trƣởng hoặc phó hiệu trƣởng những kiến nghị của cha mẹ HS về tình hình trƣờng, lớp.
+ Đề xuất với lãnh đạo nhà trƣờng về việc khen thƣởng hoặc kỷ luật học sinh.
1.3.3.6. Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục của học sinh lớp chủ nhiệm
Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục là một bƣớc không thể thiếu trong công tác GVCN lớp ở trƣờng tiểu học. Việc đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, phát triển nhân cách của HS cần phải khách quan, cơng bằng và chính xác. Khi GVCN đánh giá HS là với mong muốn thúc đẩy sự cố gắng, giúp học sinh phát triển toàn diện hơn, tạo ra sự phấn đấu, tự tin vào khả năng của mình và có thể hịa đồng cùng tập thể lớp để đồng hành cùng các bạn và giáo viên. Các nội dung, phƣơng pháp và quy trình đánh giá đều phải thực hiện theo đúng quy định của nhà trƣờng.
Giáo viên chủ nhiệm cần kiểm tra đánh giá theo các giai đoạn sau: - Giữa học kỳ I:
+ Thƣờng xuyên theo dõi giáo dục học sinh.
+ Ghi kết quả học tập và rèn luyện của học sinh trong 2 tháng đầu năm, và báo cho cha mẹ học sinh bằng phiếu liên lạc.
- Cuối học kì I:
+ Xếp loại 2 mặt giáo dục HS, tham gia Hội đồng xét duyệt, ghi kết quả xét duyệt và kiểm tra chéo hồ sơ, học bạ, sổ điểm.
+ Thông báo kết quả học lực và hạnh kiểm của HS cho cha mẹ HS biết thông qua sử dụng phiếu liên lạc.
+ Tổ chức Hội nghị cha mẹ học sinh lớp theo kế hoạch và hƣớng dẫn của BGH.
- Cuối năm học:
+ Xếp loại 2 mặt giáo dục HS, tham gia Hội đồng xét duyệt, ghi kết quả xét duyệt và kiểm tra chéo hồ sơ, học bạ, sổ điểm, nhận xét và ký học bạ của HS.
+ Tổ chức Hội nghị cha mẹ HS lớp và thông báo kết quả học lực và hạnh kiểm cuối năm của HS cho cha mẹ học sinh biết.
- Yêu cầu HS trả sách giáo khoa, sách tham khảo cho thƣ viện.
- Bàn giao cho văn thƣ-lƣu trữ của trƣờng các loại hồ sơ, sổ sách chủ nhiệm sau khi đã hoàn chỉnh đầy đủ.
1.3.3.7. Quản lý hồ sơ và các sổ sách cần thiết cho công tác chủ nhiệm lớp
- Sổ chủ nhiệm thiết kế theo mẫu chung, ghi những nội dung sau:
+ Hệ thống tổ chức lớp gồm Ban cán sự lớp, Ban chỉ huy Liên đội…; Họ tên các GV bộ mơn; Thời khóa biểu của lớp; Tóm tắt kế hoạch, các chỉ tiêu thi đua và các biện pháp thực hiện (học kì I, II và cả năm).
+ Thống kê tình hình xếp loại học sinh năm học cũ và năm học mới. + Thông tin cá nhân học sinh dành cho mỗi em một trang bao gồm: Ghi tóm tắt lý lịch, đặc điểm của HS qua điều tra cơ bản. Đồng thời ghi lại những
sự việc đã xảy ra trong năm học trƣớc có liên quan đến từng HS nhƣ: khen thƣởng, kỉ luật, năng khiếu đặc biệt.
Riêng kết quả 2 mặt GD của HS thì GVCN sẽ ghi vào cuối năm học. - Sổ ghi nội dung các buổi sinh hoạt lớp theo mẫu có sẵn.
- Sổ ghi đầu bài, cùng với giáo viên giám thị quản lý.
- Sổ gọi tên ghi điểm đƣợc quản lý cùng với bộ phận học vụ. - Phiếu liên lạc giữa gia đình và nhà trƣờng theo mẫu có sẵn. - Sổ kỷ luật của lớp.
- Học bạ học sinh đƣợc lƣu cùng với bộ phận học vụ quản lý.
1.3.4. Phương pháp thực hiện công tác chủ nhiệm lớp
1.3.4.1. Phương pháp vận động quần chúng
Việc xây dựng tập thể học sinh vững mạnh thực chất là vận động, giáo dục HS, đƣa cho HS vào các hoạt động có nền nếp, có kỷ luật chặt chẽ, tạo dƣ luận lành mạnh, xây dựng truyền thống, tƣơng lai… nhằm biến tập thể HS thành môi trƣờng giáo dục lành mạnh, phát triển.
Để giáo dục HS cần vận động gia đình, các đồn thể xã hội cùng tham gia, thống nhất mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp giáo dục chung. Mối liên hệ giáo dục với cha mẹ HS càng chặt chẽ, càng thƣờng xun, càng cụ thể thì càng có giá trị.
1.3.4.2. Phương pháp giáo dục cá biệt
Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu nắm vững đặc điểm của các đối tƣợng giáo dục, nắm vững tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục ở địa phƣơng để phân loại và có các tác động thích hợp. Sự phân loại HS đƣợc tiến hành theo các mặt nhƣ: năng lực, phẩm chất, sức khỏe, hứng thú, sở trƣờng, năng khiếu… Trên cơ sở phân loại HS, giáo viên chủ nhiệm sẽ nắm rõ đƣợc những HS yếu kém về mặt văn hóa, đạo đức, HS có năng khiếu, có thành tích cao trong học tập để có kế hoạch giáo dục, bồi dƣỡng kịp thời.
1.3.4.3. Phương pháp tổ chức sinh hoạt tập thể
Giáo viên chủ nhiệm cho HS tham gia vào các hoạt động tập thể đồn, có kỉ luật chặt chẽ, có nội quy, điều lệ. Trong một mơi trƣờng đoàn thể, mỗi học sinh tự xác định cho mình quyền lợi và nghĩa vụ và tu dƣỡng, phấn đấu vì mục tiêu, lý tƣởng chung.
1.3.4.4. Phương pháp tổ chức giữa các hoạt động
Giáo viên chủ nhiệm sẽ tổ chức cho HS các hoạt động với nhiều hình thức và nội dung phong phú, trƣớc hết là hoạt động học tập, sau đó là các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan du lịch, vui chơi giải trí… nội dung và hình thức hoạt động càng phong phú thì càng hấp dẫn đối với HS và càng đem lại giá trị giáo dục cao.
1.4. Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học
1.4.1. Mục tiêu quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học
Quản lý công tác CNL ở trƣờng tiểu học nhằm đảm bảo các hoạt động chủ nhiệm lớp có thực hiện theo kế hoạch, chƣơng trình của nhà trƣờng khơng để kịp thời nắm bắt tình hình trong q trình thực hiện cơng tác chủ nhiệm của GVCN và để kiểm tra, đánh giá đúng kết quả thực hiện nhiệm vụ GVCN lớp. Bên cạnh đó, nhà trƣờng cũng thơng qua GVCN để nắm bắt các nhu cầu và xu hƣớng hoạt động của học sinh để có thể tổ chức các hoạt động giáo dục cho phù hợp.
1.4.2. Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp
Lập kế hoạch không chỉ là lý thuyết mà phải thực hiện nó, phải có yếu tố con ngƣời tham gia vào. Lập kế hoạch khơng những đƣợc coi là q trình tƣơng tác giữa con ngƣời với con ngƣời, con ngƣời với kế hoạch mà cịn phải có sự giải thích, quyết định và lựa chọn. Để làm tốt công tác chủ nhiệm, nhà quản lý phải lập kế hoạch chi tiết, cụ thể với mục tiêu đã đề ra. Khi lập kế hoạch quản lý cần đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu của GVCN sẽ làm tốt công tác chủ nhiệm với mục tiêu chung, cần phối hợp chặt chẽ với kế
hoạch của nhà trƣờng cũng nhƣ triển khai trên lớp, cần lựa chọn nội dung,