- Kéo hết phanh tay lên.
- Khởi động động cơ và kiểm tra tốc độ khơng tải.
- Chuyển cần số từ vị trí “N” lên vị trí “D”. Dùng đồng hồ bấm giờ, đo thời gian từ lúc chuyển cần số cho đến khi cảm thấy cĩ chấn động.
59
Hình 6.3: Thử thời gian trễ
6.3.2.2. Đánh giá
• Nếu thời gian trễ khi chuyển từ “N” sang “D” lâu hơn giá trị tiêu chuẩn: - Áp suất chuẩn cĩ thể quá thấp.
- Ly hợp số tiến cĩ thể bị mịn.
- Khớp một chiều OD cĩ thể hoạt động khơng hồn hảo.
• Nếu thời gian trễ khi chuyển từ “N” sang “R” lâu hơn giá trị tiêu chuẩn: - Áp suất chuẩn cĩ thể quá thấp.
- Ly hợp số truyền thẳng cĩ thể bị mịn. - Phanh số một và số lùi cĩ thể bị mịn.
- Khớp một chiều OD cĩ thể khơng hoạt động hồn hảo.
6.3.3. Thử hệ thống thủy lực
Chuẩn bị:
- Làm nĩng dầu hộp số tự động.
- Tháo nút thử trên vỏ hộp số và nối đồng hồ đo áp suất thủy lực vào. Chú ý:
60
- Thử áp suất chuẩn phải luơn được thực hiện bởi hai kỹ thuật viên làm việc cùng với nhau. Một người quan sát các bánh xe cũng như khối chèn các bánh xe từ bên ngồi trong khi người kia tiến hành phép thử.
Đo áp suất chuẩn:
- Kéo hết phanh tay lên và chèn bốn bánh xe lại. - Khởi động động cơ và kiểm tra tốc độ khơng tải.
- Nhấn mạnh bàn đạp phanh bằng chân trái và chuyển cần số lên vị trí “D”.
- Đo áp suất chuẩn khi động cơ chạy khơng tải.
- Nhấn hết bàn đạp ga xuống, đọc nhanh giá trị áp suất chuẩn cao nhất khi động cơ đạt đến tốc độ chết máy.
- Thực hiện thử ở vị trí “R” theo cách trên.
Nếu áp suất đo được khơng giống như giá trị tiêu chuẩn, kiểm tra lại việc điều chỉnh cáp dây ga và tiến hành phép thử.
Hình 6.4: Thử hệ thống thủy lực
Đo áp suất ly tâm:
61
- Khởi động động cơ.
- Chuyển số sang dãy “D” và đo áp suất ly tâm tại các tốc độ tiêu chuẩn. Đánh giá:
- Áp suất chuẩn cĩ thể khơng đúng.
- Cĩ thể cĩ hiện tượng rị rỉ dầu trong mạch áp suất ly tâm. - Van ly tâm cĩ thể bị hỏng.
6.3.4. Thử trên đường
Thử với chế độ hoạt động bình thường của dầu.
6.3.4.1. Thử dãy “D”
Cần chuyển số đang ở vị trí “D” và giữ bàn đạp ga xuống sát sàn. Kiểm tra các yếu tố sau:
• Chuyển từ số 1-2, 2-3 và 3 sang OD, và các điểm chuyển số phải phù hợp với các điểm trong sơ đồ chuyển số tự động.
Đánh giá:
- Nếu khơng diễn ra việc chuyển số từ 1-2: + Van ly tâm cĩ thể bị hỏng.
+ Van chuyển số 1-2 cĩ thể bị kẹt. - Nếu khơng diễn ra việc chuyển số 2-3:
+ Van chuyển số 2-3 cĩ thể bị kẹt.
- Nếu khơng diễn ra việc chuyển số 3-OD: + Van chuyển số 3 sang OD cĩ thể bị kẹt. + Van điện từ OD cĩ thể bị hỏng.
- Nếu các điểm chuyển số khơng đúng:
+ Cáp dây ga cĩ thể khơng được điều chỉnh.
+ Van bướm ga, van chuyển số 1-2, van chuyển số 2-3, van chuyển số 3-4…cĩ thể bị hỏng.
• Bằng cách trên, kiểm tra chấn động và sự trượt khi chuyển số từ số 1-2, 2-3 và 3- OD.
62
- Nếu chấn động quá mạnh: + Áp suất chuẩn cĩ thể quá cao. + Bộ tích năng cĩ thể bị hỏng. + Bi van một chiều cĩ thể bị kẹt.
• Lái xe ở dãy “D” (ly hợp khĩa biến mơ bật) hay số OD, kiểm tra tiếng ồn và rung động khơng bình thường.
• Trong khi đang lái xe ở dãy “D”, số 2, 3và số OD, kiểm tra xem cĩ thể kick-down từ số 2-1, 3-2 và kick-down từ số OD -3 cĩ phù hợp với sơ đồ chuyển số tự động khơng.
• Kiểm tra chấn động khơng bình thường và trượt khi kick-down.
• Kiểm tra cơ cấu khĩa biến mơ.
6.3.4.2. Thử dãy “2”
Chuyển cần số sang vị trí D và trong khi giữ bàn đạp ga xuống sát sàn. Kiểm tra các yếu tố sau:
- Kiểm tra xem cĩ diễn ra việc chuyển số từ 1-2 khơng và điểm chuyển số phải phù hợp với các điểm chuyển số trong sơ đồ chuyển số tự động.
- Trong khi đang lái xe với cần số ở vị trí “2”, nhả chân ga ra và kiểm tra xem cĩ diễn ra phanh động cơ khơng.
Đánh giá: Nếu khơng diễn ra phanh động cơ: Phanh dải số thứ hai cĩ thể bị hỏng. - Kiểm tra tiếng ồn khơng bính thường khi tăng hay giảm tốc cũng như chấn động khi lên xuống số.
6.3.4.3. Thử dãy “L”
• Trong khi đang lái xe ở dãy L, kiểm tra rằng khơng diễn ra chuyển số lên số 2.
• Trong khi đang lái xe với cần số ở vị trí L, nhả chân ga ra và kiểm tra phanh bằng động cơ.
Đánh giá: Nếu khơng diễn ra phanh bằng động cơ, phanh số 1 hay số lùi cĩ thể bị hỏng.
63 • Kiểm tra tiếng ồn khơng bình thường khi tăng hay giảm tốc.
6.3.4.4. Thử dãy “R”
Chuyển cần số lên vị trí “R”, trong khi khởi hành với chân ga được nhấn hết, kiểm tra sự trượt.
6.3.4.5. Thử dãy “P”
Dừng xe trên dốc (lớn hơn 50) và chuyển cần số sang dãy P, nhả phanh tay ra. Kiểm tra xem cĩc hãm khi đỗ xe cĩ giữ cho xe đứng yên khơng.
64
Chương 7 KẾT LUẬN
Về cơ bản, hộp số sàn tự động vẫn là hộp số thủ cơng, vẫn cĩ thể vận hành ở chế độ bằng tay. Tuy nhiên, thay vì chỉ cĩ chế độ điều khiển ly hợp để chuyển số bằng tay, xe cịn cung cấp cơng nghệ để tiện lợi hơn trong quá trình chuyển số khi khía cạnh vận hành của xe trang bị AMT được điều khiển bởi máy tính điện tử và thủy lực. Hệ thống tự động này vận hành ly hợp và van tiết lưu để phù hợp với số vịng quay cần thiết, tùy thuộc vào điều kiện lái xe.
AMTs hoạt động ở chế độ 'hồn tồn tự động' mà người lái xe khơng cần phải sang số theo cách thủ cơng. Mặc dù một điểm khác biệt chính là một số AMT cũng cĩ thể được vận hành ở 'chế độ thủ cơng' - cho phép người lái xe chọn các bánh răng theo yêu cầu mà khơng cần bàn đạp ly hợp.
Hộp số sàn tự động (AMT) đang trở thành một phần quan trọng của thị trường vận tải đường bộ hơn bao giờ hết và sự phát triển của AMT chưa cĩ dấu hiệu chậm lại. Tuy nhiên, khơng cĩ gì ngạc nhiên khi các AMT đang bắt kịp tầm quan trọng của việc số hĩa các thơng số kỹ thuật để cĩ được hiệu suất sử dụng nhiên liệu tốt nhất, thêm vào đĩ là việc tăng thêm cảm giác thoải mái cho người lái. Nĩ cũng cải thiện cách họ lái xe, AMT thúc đẩy người lái xe cĩ thĩi quen tốt hơn, dẫn đến tiết kiệm nhiên liệu tổng thể của xe. Thêm vào đĩ là độ bền và độ tin cậy ngày càng tăng của các AMT ngày nay, và khơng cĩ gì ngạc nhiên khi các đội tàu cũng đang chuyển sang sử dụng AMT.
Vào thời điểm này năm ngối, Volvo đã báo cáo rằng hộp số sàn tự động I-Shift của họ đại diện cho hơn 75% hộp số được đặt hàng trong xe tải Volvo, trong khi Navistar và Kenworth từng báo cáo rằng 30% xe tải của họ bán ra được trang bị AMT. Và trong những năm sau đĩ, con số này tăng lên khơng ngừng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] PGS.TS Đỗ Văn Dũng (2013), “Giáo trình Điện động cơ và điều khiển động cơ”, Nhà xuất bản ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. HCM, Việt Nam. [2] ThS. Nguyễn Long Khánh (2015), “Giáo trình Hệ thống điện và điện tử động
cơ ơ tơ”, Nhà xuất bản Giao thơng vận tải, Tp. HCM, Việt Nam.
Tiếng Anh
[3] Barry Hollembeak (2011), “Automotive Electricity and Electronics, 5th Edition”, Delmar, Cengage Learning.
[4] Tom Dention (2004), “Automobile Electrical and Electronic Systems, Third edition”, Composition by Charon Tec Pvt. Ltd, Printed and bound in Great Britain.