3.2. Giải pháp cho các các doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam
3.2.4. Phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp khởi nghiệp
Hiện nay, các dự án có đóng góp ý nghĩa cho cộng đồng rất được quan tâm và hỗ trợ nhà đầu tư cực kỳ quan tâm đến đội ngũ nhân sự doanh nghiệp khởi nghiệp. Vì thế, đội ngũ sáng lập phải đáp ứng được những vị trí quan trọng về chuyên môn như công nghệ, PR, marketing,... Đội ngũ sáng lập là những chiến tướng đi đầu, cần có tài và có tâm để nhà đầu tư thấy được rằng rót vốn vào startup là có lợi.
Xây dựng một hệ thống quản trị doanh nghiệp khởi nghiệp hiệu quả để giúp doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển bền vững và giải phóng sức lao động cho đội ngũ lãnh đạo. Để giành được thắng lợi trong cuộc cạnh tranh với doanh nghiệp khởi nghiệp nước ngồi, doanh nghiệp khởi nghiệp nội địa cần có năng suất làm việc của người lao động trong doanh nghiệp khởi nghiệp cao và tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu cao. Ngược lại, doanh nghiệp khởi nghiệp nào có năng suất làm việc thấp, tỷ suất lợi nhuận thấp sẽ khó có thể duy trì lâu dài. Ở Việt Nam hiện nay, có khoảng 90% doanh nghiệp khởi nghiệp sản xuất tư nhân được thành lập và phát triển bởi những người có trình độ chun mơn kỹ thuật. Dưới sự dẫn dắt của những người lãnh đạo doanh nghiệp khởi nghiệp xuất thân từ thợ làm nghề, các doanh nghiệp khởi nghiệp này sẽ “nhanh chóng” phát triển và mở rộng sản xuất trong giai đoạn đầu.
Tuy nhiên, khi quy mơ doanh nghiệp khởi nghiệp mở rộng thì lãnh đạo doanh nghiệp khởi nghiệp khơng thể kiểm sốt được hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp bởi vì thiếu kỹ năng quản trị doanh nghiệp khởi nghiệp. Điều đó cho thấy, để giúp cho doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển bền vững, người lãnh đạo doanh nghiệp khởi nghiệp không chỉ cần am hiểu về chuyên mơn kỹ thuật mà cịn nắm vững kỹ năng quản trị doanh nghiệp khởi nghiệp và thực hành linh hoạt, có tính nghệ thuật các kỹ năng đó.
Bất cứ một doanh nghiệp nào, nếu muốn thành công cũng đều phải chú trọng đến yếu tố con người. Vậy nên ngay từ khi mới bắt đầu doanh nghiệp cần chọn cho mình những người phù hợp, thật sự có tâm và hứng thú với dự án. Bên cạnh đó, để đi được cùng nhau xa hơn thì hãy tìm cho mình những người cùng chí hướng, làm việc thật sự nghiêm túc để đưa dự án ngày càng phát triển. Đầu tiên và vô cùng quan trọng là những người cốt lõi, người dẫn đầu doanh nghiệp khởi nghiệp cần trang bị cho mình đầy đủ kiến thức cũng như kĩ năng cần thiết:
Kiến thức nền tảng cơ bản về kiến thức chuyên mơn: Hiện nay muốn làm bất cứ
một việc gì trong bất cứ một ngành nghề nào cũng cần phải có kiến thức chun mơn về ngành nghề đó, vì thế nếu muốn khởi nghiệp trong một lĩnh vực nào đó cũng nên tìm hiểu kỹ các kiến thức xung quanh lĩnh vực đó. Ngồi ra việc hiểu biết các kiến thức cơ bản, chun mơn trong lĩnh vực mình hoạt động hay nhiều khía cạnh khác
nhau trong doanh nghiệp như sản phẩm, nhân lực, công nghệ, thị trường, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan là một bước đệm quan trọng giúp tránh khỏi sự thất bại trong việc thiếu chun mơn và những lí do ngồi ý muốn.
Kỹ năng nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường sẽ cung cấp cho người
khởi nghiệp những thông tin quan trọng về lĩnh vực thị trường mà mình hoạt động. Ngồi ra, việc này giúp khởi nghiệp phát triển kế hoạch kinh doanh và thích ứng với thị trường trong tương lai. Những yếu tố được ưu tiên khi nghiên cứu thị trường sẽ là: Xu hướng thị trường, mức độ hấp dẫn, mức độ cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng, xu hướng bán hàng; Kiểm tra hồ sơ các đối thủ cạnh tranh và đối chiếu với doanh nghiệp mình; Nhân khẩu học của khách hàng, vị trí địa lý, khách hàng điển hình, khách hàng tiềm năng.
Kỹ năng quản lý tài chính: Đây là một kỹ năng cực kỳ quan trọng đối với người
khởi nghiệp. Quá trình khởi nghiệp sẽ cần một lượng tiền nhất định để xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư nhân lực trong khi chưa thể hoạt động để có doanh thu ngay được. Do đó, cần có kế hoạch chi tiêu tiết kiệm và hợp lý ngay từ giai đoạn đầu cũng như trong suốt quá trình phát triển sau này của doanh nghiệp.
Kỹ năng quản lý: Cần biết cách quản lý thật tốt , người điều hành cả một hệ
thống có thể khiến doanh nghiệp gặp rủi ro nếu khơng làm tốt vai trị quản lý. Cần phải thật khéo léo, tích lũy kinh nghiệm về cách quản lý để doanh nghiệp khởi nghiệp sẽ được vận hành sn sẻ. Ngồi ra ủy quyền liên quan tới việc phân bổ trách nhiệm cho mọi người để hồnh thành cơng việc. Điều kiện lý tưởng mà người quản lý muốn đạt được là khi các nhân viên của có thể thực hiện được tất cả các hoạt động hàng ngày trong doanh nghiệp mình. Ủy thác một cách hiệu quả sẽ giúp đạt được sự cân bằng giữa hiệu quả quản lý và hiệu quả hồn thành cơng việc của mọi người.
Kỹ năng hoạch định chiến lược: Hoạch định chiến lược là một hoạt động rất quan
trọng trong kinh doanh. Nó là q trình xác định chiến lược cơng ty hay phương hướng và quyết định việc phân bổ nguồn vốn cũng như nhân sự.
Kỹ năng tạo dựng mối quan hệ: Trong cuộc sống nói chung và khởi nghiệp doanh
tượng tốt, lấy lòng chân thành mà giao kết với người khác thông qua chia sẻ kinh nghiệm, đam mê hay mục tiêu, sau đó mới kết nối lại với họ để tìm kiếm cơ hội. Đây khơng phải là một cuộc chạy đua mà cần thời gian bồi đắp tới khi nó trở thành mối quan hệ thực sự. Ngồi ra cần mở rộng mạng lưới liên kết, tham gia các diễn đàn khởi nghiệp để tìm kiếm cơ hội được trợ giúp, cơ hội phát triển với các doanh nghiệp khởi nghiệp.
Ngồi ra, doanh nghiệp khởi nghiệp cần phải có những chiến lược hiệu quả để mở rộng quy mô, cụ thể: doanh nghiệp khởi nghiệp cần thiết lập một khung quản trị tốt ngay từ khi khởi đầu hành trình kinh doanh để phát triển bền vững, cũng như có khả năng ứng phó linh hoạt trước những biến động rủi ro của thị trường. Ngoài ra, doanh nghiệp khởi nghiệp cần tiếp tục phát triển đội ngũ quản lý song song với sự phát triển kinh doanh, tích hợp tài chính vào chiến lược tăng trưởng.