Môi trƣờng kinh tếvĩ mô
Đây là một yếu tố rất quan trọng thu hút sự quan tâm của tất cả các nhà quản trị. Sự
tác động của các yếu tố của môi trƣờng này có tính chất trực tiếp và năng động hơn so với một số các yếu tố khác của môi trƣờng tổng quát. Những diễn biến của môi trƣờng kinh tế
bao giờcũng chứa đựng những cơ hội và đe doạ khác nhau đối với từng doanh nghiệp trong các ngành khác nhau và có ảnh hƣởng tiềm tàng đến các chiến lƣợc của doanh nghiệp.
Tốc độtăng trƣởng của nền kinh tế
Nền kinh tế ởgiai đoạn có tốc độ tăng trƣởng cao sẽ tạo nhiều cơ hội cho đầu tƣ mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngƣợc lại khi nền kinh tế sa sút sẽ dẫn
đến giảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng lực lƣợng cạnh tranh. Thông thƣờng sẽ gây nên chiến tranh giá cả trong ngành.
Lãi suất và xu hƣớng của lãi suất trong nền kinh tế
Lãi suất và xu hƣớng của lãi xuất trong nền kinh tế có ảnh hƣởng đến xu thế của tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tƣ và do vậy ảnh hƣởng tới hoạt động của các doanh nghiệp. Lãi xuất
tăng sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn đểđầu tƣ mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và làm
tăng chi phí sản xuất kinh doanh, ảnh hƣởng tới mức lời của các doanh nghiệp. Đồng thời khi lãi xuất tăng cũng sẽ khuyến khích ngƣời dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn và do vậy làm cho nhu cầu tiêu dùng giảm xuống.
Nhƣ Ngân hàng Nhà Nƣớc quy định mức lãi suất 0% đối với tiền gửi USD cho khách hàng cá nhân và tổ chức. Trong khi đó, lãi suất huy động VND đã tăng nhẹ khoảng 0,3 –
0,5% tùy kỳ hạn trong 2016 so với năm 2015. Mức chênh lệch lãi suất tiền gửi USD và VND
ở mức khá cao trong bối cảnh lạm phát duy trì ở hợp lý khiến ngƣời dân có xu hƣớng bán USD và nắm giữVND. Điều này gây khó khăn cho việc buôn bán trong nƣớc.
Page | 38 Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái
Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái cũng có thể tạo vận hội tốt cho doanh nghiệp
nhƣngcũng có thể là nguy cơ cho sự phát triển của doanh nghiệp đặc biệt nó tác động điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu. Thông thƣờng chính phủ sử dụng công cụ này đểđiều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu theo hƣớng có lợi cho nền kinh tế.
Lạm phát
Lạm phát cũng là một nhân tố quan trọng cần phải xem xét và phân tích. Lạm phát cao hay thấp có ảnh hƣởng đến tốc độđầu tƣ vào nền kinh tế. Khi lạm phát quá cao sẽ không khuyến khích tiết kiệm và tạo ra những rủi ro lớn cho sự đầu tƣ cuả các doanh nghiệp, sức mua của xã hội cũng bị giảm sút và làm cho nền kinh tế bị đình trệ. Trái lại thiếu lạm phát
cũng làm cho nền kinh tế bị trì trệ. Việc duy trì một tỷ lệ lạm phát vừa phải có tác dụng khuyến khích đầu tƣ vào nền kinh tế, kích thích thịtrƣờng tăng trƣởng.
Ví dụnhƣ khi tỷgiá USD/VND tăng lên 5,2%, theo lý thuyết khi tỷgiá tăng nhƣ vậy các doanh nghiệp xuất khẩu sẽđƣợc hƣởng lợi song thực tế không phải vậy. Vì giá USD tăng
sẽ tạo ra áp lực đẩy giá hầu hết các mặt hàng khác tăng theo, tạo ra phản ứng dây chuyền, làm cho lạm phát càng thêm mạnh. Ngoài ra, cƣớc vận tải, giá điện, nƣớc…, cũng leo thang mạnh, làm cho hàng hóa Việt Nam càng khó bán ra nƣớc ngoài, dẫn đến thâm hụt thƣơng
mại nghiêm trọng.
Hệ thống thuế và mức thuế
Các ƣu tiên hay hạn chế của chính phủ với các ngành đƣợc cụ thể hoá thông qua luật thuế. Sựthay đổi của hệ thống thuế hoặc mức thuế có thể tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơ đối với các doanh nghiệp vì nó làm cho mức chi phí hoặc thu nhập của doanh nghiệp thay
đổi.
Ví dụnhƣ Cục quản lý cạnh tranh, BộCông Thƣơng đã chính thức công bố thuế nhập khẩu tự vệ mặt hàng dầu thực vật (dầu nành và dầu cọ tinh luyện) vào Việt Nam chỉ còn 2%,
Page | 39 tính từngày 8/5/2016 đến 7/5/2017. Kể từ 8/5/2017 trởđi, nếu không gia hạn thuế tự vệ với mặt hàng dầu thực vật nhập khẩu, mức thuế sẽ trở về0%. Nhƣ vậy, ngành sản xuất dầu ăn trong nƣớc sẽ chấm dứt đƣợc bảo vệ sau một thời gian dài áp thuế các sản phẩm dầu ăn nhập khẩu từcác nƣớc. Điều này gây ra bất lợi cho các doanh nghiệp sản xuất dầu ăn trong nƣớc.
Môi trƣờng chính trị - pháp luật
Chính trị
Chính trị là yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tƣ, nhà quản trị các doanh nghiệp quan tâm phân tích để dự báo mức độ an toàn trong các hoạt động tại các quốc gia, các khu vực
nơi mà doanh nghiệp đang có mối quan hệmua bán hay đầu tƣ. Các yếu tốnhƣ thể chế chính trị, sựổn định hay biến động về chính trị tại quốc gia hay một khu vực là những tín hiệu ban
đầu giúp các nhà quản trị nhận diện đâu là cơ hội hoặc đâu là nguy cơ của doanh nghiệp để đề ra các quyết định đầu tƣ, sản xuất kinh doanh trên các khu vực thịtrƣờng thuộc phạm vi quốc gia hay quốc tế. Các nhà quản trị chiến lƣợc muốn phát triển thịtrƣờng cần phải nhạy cảm với tình hình chính trị ở mỗi khu vực địa lý, dự báo diễn biến chính trị trên phạm vi quốc gia, khu vực, thế giới để có các quyết định chiến lƣợc thích hợp và kịp thời.
Ví dụnhƣ chủnghĩa dân tộc trong kinh tế vẫn tồn tại ở tất cả các quốc gia với những mức độ khác nhau, đây là một trong những yếu tố làm giảm tính hấp dẫn của thị trƣờng.
Quan điểm cộng đồng thƣờng có xu hƣớng chống lại sự thâm nhập xủa các doanh nghiệp
nƣớc ngoài, bảo tồn quyền tự chủ về kinh tế của các quốc gia. Để nâng cao tính dân tộc,
ngƣời tiêu dùng có thểđẩy mạnh phong trào “chỉ mua hàng nội”, hạn chế nhập khẩu, áp dụng thuế quan và các rào cản thƣơng mại… Nhƣ ở Việt Nam, ngƣời tiêu dùng thƣờng sử dụng khẩu hiệu “Ngƣời Việt Nam dùng hàng Việt Nam”.
Luật pháp
Việc tạo ra môi trƣờng kinh doanh lành mạnh hay không lành mạnh hoàn toàn phụ
Page | 40 có chất lƣợng là điều kiện đầu tiên đảm bảo môi trƣờng kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải kinh doanh chân chính, có trách nhiệm. Tuy nhiên nếu hệ
thống pháp luật không hoàn thiện cũng sẽ có ảnh hƣởng không nhỏ tới môi trƣờng kinh
doanh gây khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Pháp luật đƣa ra những quy định cho phép, không cho phép hoặc những đòi hỏi buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ. Chỉ cần một sựthay đổi nhỏ trong hệ thống luật pháp nhƣ
thuế, đầu tƣ ... sẽảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính phủ
Chính phủ có vai trò to lớn trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệvà các chƣơng trình chi tiêu của mình. Trong mối quan hệ với các doanh nghiệp chính phủ vừa đóng vai trò là ngƣời kiểm soát, khuyến khích, tài trợ, quy
định, ngăn cấm, hạn chế vừa đóng vai trò khách hàng quan trọng đối với doanh và sau cùng chính phủđóng vai trò là nhà cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp nhƣ cung cấp thông tin
vĩ mô, các dịch vụ công cộng khác. Để tận dụng đƣợc cơ hội, giảm thiểu nguy cơ các doanh
nghiệp phải nắm bắt cho đƣợc những quan điểm, những quy định, ƣu tiên những chƣơng
trình chi tiêu của chính phủ và cũng phải thiết lập một quan hệ tốt đẹp, thậm chí có thể thực hiện sự vận động hành lang khi cần thiết nhằm tạo ra một môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp.
Môi trƣờng khoa học – công nghệ
Đây là một trong những yếu tố rất năng động chứa đựng nhiều cơ hội và đe doạđối với các doanh nghiệp. Bên cạnh những đe doạ này thì những cơ hội có thểđến từmôi trƣờng công nghệđối với các doanh nghiệp có thể là:
Công nghệ mới có thể tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm rẻ hơn với chất lƣợng cao hơn, làm cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh tốt hơn. Thƣờng thì các doanh
Page | 41 nghiệp đến sau có nhiều ƣu thếđể tận dụng đƣợc cơ hội này hơn là các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành.
Sự ra đời của công nghệ mới có thể làm cho sản phẩm có nhiều tính năng hơn và
qua đó có thể tạo ra những thịtrƣờng mới hơn cho các sản phẩm và dịch vụ của công ty.
Môi trƣờng văn hóa – xã hội
Dân số
Để sản xuất hay kinh doanh, các nhà quản trị cần phải sử dụng đến nguồn nhân lực,
để bán đƣợc hàng hóa cần đến khách hàng. Để hoạch định đƣợc chiến lƣợc phát triển của mỗi công ty, ngƣời ta phải xuất phát từ yếu tốảnh hƣởng này. Nói một cách khác, dân số và mức tăng dân số ở mỗi thị trƣờng, ở mỗi quốc gia luôn luôn là lực lƣợng có ảnh hƣởng rất lớn đến tất cả mọi hoạt động về quản trị sản xuất và quản trị kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp.
Văn hóa
Văn hóa là một phạm trù phức tạp với nhiều định nghĩa khác nhau. Ở đây, chúng ta xem văn hóa nhƣ một hiện tƣợng tồn tại khách quan trong xã hội loài ngƣời. Mỗi con ngƣời, mỗi nhà quản trị, mỗi tổ chức đều thuộc về một nền văn hóa cụ thể. Nhƣ vậy văn hóa quản trị nói chung và phong cách cùng phƣơng pháp quản trịở mỗi doanh nghiệp nói riêng sẽ bịảnh
hƣởng trực tiếp bởi những nền văn hóa mà những nhà quản trị của họ thuộc về các nền văn hóa đó. Qua nghiên cứu, ngƣời ta cũng thấy rằng, văn hóa là một trong những yếu tố chủ yếu
tác động, chi phối hành vi ứng xứ của ngƣời tiêu dùng, chi phối hành vi mua hàng của khách hàng.
Tôn giáo
Tôn giáo có ảnh hƣởng lớn đến cuộc sống, niềm tin, giá trị và thái độ, cách ứng xử
của con ngƣời. Tôn giáo còn ảnh hƣởng đến chính trịvà môi trƣờng kinh doanh. Do đó, đến kinh doanh tại đâu thì phải nghiên cứu, hiểu những tôn giáo phổ biến tại nơi đó, có nhƣ vậy
Page | 42 mới có những chính sách phù hợp với từng tôn giáo của khách hàng, thịtrƣờng, phòng tránh rủi ro.
Các hoạt động lãnh đạo và điều hành của các nhà quản trị không thể không tính tới
ảnh hƣởng của yếu tố tôn giáo trong nhận thức, ứng xử, chấp hành và thực thi các quyết định của những ngƣời dƣới quyền. Không chỉ có vậy chúng ta còn thấy rằng, tâm lý của ngƣời
tiêu dùng cũng không nằm ngoài những ảnh hƣởng rất sâu sắc của tôn giáo.
Môi trƣờng tự nhiên
Vịtrí địa lý
Địa điểm có ảnh hƣởng đến nhiều khía cạnh trong hoạt động thƣơng mại của doanh nghiệp: Khoảng cách (không gian) khi liên hệ với các nhóm khách hàng mà doanh nghiệp có khả năng chinh phục. Liên quan đến sự thuận lợi trong vận chuyển và chi phí vận chuyển, khảnăng cạnh tranh nhờ lợi thế về mức chi phí vận chuyển thấp ảnh hƣởng của vịtrí địa lý
đến chi phí vận chuyển. Khí hậu
Xét trên phạm vi toàn thế giới, biến đổi khí hậu sẽ làm giảm tốc độtăng trƣởng kinh tế và tạo nên các chu kỳ tăng trƣởng không bền vững. Sử dụng các mô hình đánh giá hiệu
ứng kinh tế toàn cầu, các nghiên cứu chỉ ra rằng, biến đối khí hậu sẽtác động nghiêm trọng
đến năng suất, sản lƣợng và làm giảm tốc độtăng trƣởng ởcác nƣớc chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu đặc biệt ởcác nƣớc đang phát triển.
Việt Nam là nƣớc đang phát triển và sẽ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng so biến đổi khí hậu. Các ngành công nghiệp, đặc biệt là khu công nghiệp ven biển, sẽ bịảnh hƣởng nặng nề
bởi biến đổi khí hậu. Nƣớc biển dâng khoảng 1m vào cuối thế kỷ 21 sẽ làm cho hầu hết các khu công nghiệp bị ngập, thấp nhất là trên 10% diện tích, cao nhất là khoảng 67% diện tích. Nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lƣơng
Page | 43 nguyên liệu ở các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long vốn bị ngập lụt nặng nề nhất ở Việt
Nam. Điều này càng gây sức ép đến việc chuyển dịch cơ cấu các ngành công nghiệp về loại hình công nghiệp, tỷ lệ công nghiệp chế biến, công nghệ cao.
Thiên tai
Thiên tai là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, bão, phun trào núi lửa,
động đất, hay lởđất) có thểảnh hƣởng tới môi trƣờng, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính,
môi trƣờng và con ngƣời. Thiệt hại do thảm hoạ tự nhiên phụ thuộc vào khả năng chống đỡ
và phục hồi của con ngƣời với thảm hoạ.
Ở Việt Nam, thiên tai đang ngày càng gia tăng cả vềquy mô cũng nhƣ chu kỳ lặp lại, từđó làm mất đi nhiều thành quả của quá trình phát triển kinh tế-xã hội của cả nƣớc. Trong
giai đoạn 2002-2010, thiệt hại do thiên tai gây ra trên phạm vi cả nƣớc thấp nhất là 0,14%
GDP (năm 2004) và cao nhất là 2% GDP (năm 2006). Tính bình quân trong 15 năm qua, thiên tai đã gây tổn hại khoảng 1,5% GDP hàng năm.
2.4.3. Các nhân tố của môi trƣờng vi mô
Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Tìm hiểu và phân tích về các đối thủ cạnh tranh hiện tại có một ý nghĩa quan trọng
đối với các doanh nghiệp, bởi vì sự hoạt động của các đối thủ cạnh tranh có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động và kết quả của doanh nghiệp. Thƣờng phân tích đối thủ qua các nội dung sau: Mục tiêu của đối thủ? Nhận định của đối thủ về doanh nghiệp chúng ta? Chiến lƣợc của
đối thủđang thực hiện? Những tiềm năng của đối thủ? Các biện pháp phản ứng của đối thủ?
… Ngoài ra cần xác định sốlƣợng đối thủ tham gia cạnh tranh là bao nhiêu? Đặc biệt cần xác
Page | 44 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn bao gồm các đối thủ tiềm ẩn (sẽ xuất hiện trong tƣơng lai) và các đối thủ mới tham gia thịtrƣờng, đây cũng là những đối thủgây nguy cơ đối với doanh nghiệp. Đểđối phó với những đối thủ này, doanh nghiệp cần nâng cao vị thế cạnh tranh của
mình, đồng thời sử dụng những hàng rào hợp pháp ngăn cản sự xâm nhập từbên ngòai nhƣ:
Duy trì lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn, đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra nguồn tài chính lớn, khảnăng chuyển đổi mặt hàng cao, khảnăng hạn chế trong việc xâm nhập các kênh tiêu thụ, ƣu thế về giá thành mà đối thủ không tạo ra đƣợc và sự chống trả mạnh mẽ của các đối thủđã đứng vững.
Khách hàng
Cùng với sự tăng trƣởng mạnh mẽ của nền kinh tế, tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt xoay quanh việc giành khách hàng – nhân tố quyết định đến doanh thu của bất kì một doanh nghiệp nào. Trong chính sách đầu tƣ của các doanh nghiệp,
đầu tƣ mở rộng thị trƣờng, chế độ chính sách thu hút khách hàng đến với sản phẩm của doanh nghiệp mình luôn đƣợc chú trọng đầu tƣ phát triển. Đối với bất kì các doanh nghiệp