+ Trƣớc đây, I-rắc là một trong những thịtrƣờng lớn của Tổng công ty. Tuy nhiên, do chiến tranh, công ty đã mất đi thị trƣờng này. Hiện tại, các đối tác nhập khẩu chủ yếu của
công ty là các nƣớc: Nhật Bản, Campuchia, Singapore, Úc, Trung Quốc, Malaysia…,Trong
đó, kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản chiếm hơn 40% kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty. Với mặt hàng dầu mè có giá trị xuất khẩu cao thì hiện nay Nhật Bản là thịtrƣờng lớn nhất của Vocarimex. Công ty đã và đang nỗ lực tiềm kiếm đối tác từ thịtrƣờng mới đểđẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu. Trong đó, Campuchia là một trong những thịtrƣờng đầy tiềm năng.
Page | 77
Bảng 4.4 Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu dầu ăn của Vocarimex phân theo quốc gia giai
đoạn 2013 - 2016
Đơn vị: nghìn USD
Thị trƣờng
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
GT TT (%) GT TT (%) GT TT (%) GT TT (%) Campuchia 22.078 30,48 24.853 31,01 30.911 32,27 37.704 34,02 Nhật Bản 31.597 43,62 35.670 44,50 41.935 43,78 46.359 41,83 Trung quốc 14.110 19,48 16.236 20,26 18.305 19,11 20.547 18,54 Hàn quốc 3.569 4,93 2.560 3,19 3.851 4,02 4.577 4,13 Các nƣớc khác 1.084 1,50 830 1,04 785 0,82 1.640 1,48 Tổng cộng 72.438 100 80.149 100 95.787 100 110.827 100
Nguồn Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
+ Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy đƣợc kim ngạch xuất khẩu dầu ăn của công ty Vocarimex không ngừng tăng lên qua các năm từ 2012 – 2016. Sản phẩm dầu ăn của công ty
đã xuất khẩu đi đƣợc một số thịtrƣờng nhƣ: Nhật Bản, Campuchia... Hầu hết kim ngạch xuất khẩu tại các thịtrƣờng đều có xu hƣớng tăng. Trong đó, thịtrƣờng xuất khẩu chính của công ty là thịtrƣờng Nhật Bản, Campuchia và Trung Quốc.
Năm 2013, tổng doanh thu xuất khẩu dầu ăn của Tổng công ty đạt 72.438 nghìn USD
trong đó:
Thịtrƣờng Campuchia đạt 22.078 nghìn USD, chiếm 30,48% tổng doanh thu Thịtrƣờng Nhật Bản đạt 31.597 nghìn USD, chiếm 43,62% tổng doanh thu Thịtrƣờng Trung Quốc đạt 14.11 nghìn USD, chiếm 19,48% tổng doanh thu Thịtrƣờng Hàn Quốc đạt 3.569 nghìn USD, chiếm 4,93% tổng doanh thu.
Page | 78
Năm 2014, tổng doanh thu xuất khẩu dầu ăn của Tổng công ty đạt 80.149 nghìn USD
trong đó:
Thịtrƣờng Campuchia đạt 24.853 nghìn USD, chiếm 31,01% tổng doanh thu. Thịtrƣờng Nhật Bản đạt 35.670 nghìn USD, chiếm 44,50% tổng doanh thu. Thịtrƣờng Trung Quốc đạt 16.236 nghìn USD, chiếm 20,26% tổng doanh thu Thịtrƣờng Hàn Quốc đạt 2.560 nghìn USD, chiếm 3,19% tổng doanh thu.
Năm 2015, tổng doanh thu xuât khẩu dầu ăn của Tổng công ty đạt 95.787 nghìn USD
trong đó:
Thịtrƣờng Campuchia đạt 30.911 nghìn USD, chiếm 32,27% tổng doanh thu Thịtrƣờng Nhật Bản đạt 41.935 nghìn USD, chiếm 43,78% tổng doanh thu Thịtrƣờng Trung Quốc đạt 18.305 nghìn USD, chiếm 19,11% tổng doanh thu Thịtrƣờng Hàn Quốc đạt 3.851 nghìn USD, chiếm 4,02% tổng doanh thu
Năm 2016, tổng doanh thu xuất khẩu dầu ăn của Tổng công ty đạt 110.827 nghìn
USD trong đó:
Thịtrƣờng Campuchia đạt 37.704 nghìn USD, chiếm 34,02% tổng doanh thu Thịtrƣờng Nhật Bản đạt 46.359 nghìn USD, chiếm 41,83% tổng doanh thu Thịtrƣờng Trung Quốc đạt 20.547 nghìn USD, chiếm 18,54% tổng doanh thu Thịtrƣờng Hàn Quốc đạt 4.577 nghìn USD, chiếm 4,13% tổng doanh thu.
Thị trƣờng xuất khẩu chính của Tổng công là là Nhật Bản, Campuchia và Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu dầu ăn của Tổng công ty sang thị trƣờng Campuchia đều tăng qua các năm, không những thế tỉ trọng của thịtrƣờng Campuchia cũng ngày càng tăng cao,
cụ thể năm 2013 chiếm 30,48% đến năm 2016 đã tăng lên thành 34,02%. Chứng tỏ
Page | 79 4.7.3. Doanh thu xuất khẩu Bảng 4.5 Tỉ trọng doanh thu và xuất khẩu Đơn vị: nghìn USD Thống kê
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Doanh thu (USD) Tỉ trọng Doanh thu (USD) Tỉ trọng Doanh thu (USD) Tỉ trọng Trong Nƣớc 3.415 4,09 2.343 2,39 4.746 4,11 Xuất Khẩu 80.149 95,91 95.787 97,61 110.827 95,89 Tổng Cộng 83.564 100 98.130 100 115.573 100 Nguồn Phòng kế toán
+ Trong 15 năm trở lại đây, hàng loạt nhà máy dầu thực vật quy mô từ 400-1.000 tấn/ngày của Vocarimex nhƣ Vocar, Phú Mỹ, Tân Bình, Nhà Bè, Hiệp Phƣớc, Cái Lân...
đƣợc đầu tƣ mới, sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc gia về chất lƣợng, phục vụ nhu cầu trong
nƣớc và xuất khẩu.
+ Nhìn chung giá trị xuất khẩu chiếm tỉ trọng lớn trong doanh thu của vocarimex, cho thẩy rõ đƣợc thịtrƣờng của công ty chƣa có một dấu ấn cụ thểtrong nƣớc. Nhƣng lại, chứng tỏ một vị thếđứng nhất định của dầu thực vật Việt Nam trên thịtrƣờng thế giới.
Năm 2014, doanh thu của công ty đạt 83.564 nghìn USD. * Trong đó:
+ Doanh thu trong nƣớc đạt 3.415 nghìn USD, chiếm tỷ trọng 4,09 %. + Doanh thu xuất khẩu đạt 80.149 nghìn USD, chiếm tỷ trọng 95,91 %.
Page | 80
Năm 2015, doanh thu của công ty đạt 98.130 nghìn USD. * Trong đó:
+ Doanh thu trong nƣớc đạt 2.343 nghìn USD, chiếm tỷ trọng 2,39 %. + Doanh thu xuất khẩu đạt 95.787 nghìn USD, chiếm tỷ trọng 97,61 %.
Năm 2016, doanh thu của công ty đạt 115.573 nghìn USD. * Trong đó:
+ Doanh thu trong nƣớc đạt 4.746 nghìn USD, chiếm tỷ trọng 4,11 %. + Doanh thu xuất khẩu đạt 110.827 nghìn USD, chiếm tỷ trọng 95.89 %.
4.8. Đánh giá tình hình xuất khẩu của công ty 4.8.1. Lợi thế 4.8.1. Lợi thế
+ Với lịch sử hoạt động nhiều năm, Vocarimex đƣợc xem là doanh nghiệp đầu ngành của ngành dầu thực vật Việt Nam. Bên cạnh đó, công ty đã xây dựng đƣợc mối quan hệ tốt với các đối tác trong và ngoài nƣớc. Là doanh nghiệp có nguồn tài chính lớn, công ty luôn cố
gắng đầu tƣ vào hoạt động nghiên cứu nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm và nhập khẩu các nguồn nguyên vật liệu có chất lƣợng tốt để sản xuất sản phẩm. Ngoài ra, công ty cũng luôn
không ngừng tìm kiếm thêm các khách hàng mới nhằm mở rộng thịtrƣờng và gia tăng doanh thu bán hàng. Hơn nữa, quy mô công ty khá lớn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có khả năng đáp ứng đƣợc nhiều đơn hàng cùng lúc và đúng hạn, nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp đối với khách hàng.
+ Vocarimex sở hữu đƣợc lợi thế hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành khi xuất khẩu dầu ăn ra thịtrƣờng thế giới. Điều này sẽ giúp công ty tạo đƣợc khoảng cách so với các doanh nghiệp khác trong cuộc chiến cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Có thể thấy rằng tại các thịtrƣờng mũi nhọn nhƣ: Cam-pu-chia, Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc.
+ Vocarimex đạt đƣợc những vịtrí tƣơng đối tại các thịtrƣờng này và có lợi thế cạnh tranh nhất định với các sản phẩm dầu đến từnƣớc khác.
Page | 81
Bảng 4.6 Một số quốc gia đối thủ của Vocarimex xuất khẩu dầu ăn ra các thịtrƣờng thế
giới
Đơn vị: nghìn USD
Quốc gia 2010 2011 2012 2013 2014
Malaysia 617.915 919.208 772.791 568.479 577.888
Italia 129.154 124.753 141.220 170.704 164.394
Tây Ban Nha 76.943 71.797 83.753 118.850 126.784
Hoa Kỳ 70.717 68.321 73.881 69.746 55.872 Canada 57.067 97.962 80.291 63.143 47.870 Philippines 49.539 84.405 56.940 37.240 63.991 Ấn Độ 46.693 55.135 50.155 35.544 37.887 Indonesia 36.553 51.470 61.796 110.082 137.950 Trung Quốc 30.969 32.741 45.407 63.835 33.373 Brazil 30.506 38.412 37.441 30.909 24.529 Việt Nam 17.075 10.890 14.552 19.964 18.595 Các nƣớc khác 147.244 207.708 241.271 194.898 212.354 Thế giới 1.310.057 1.762.863 1.658.447 1.483.394 1.501.487
Nguồn ITC Trade Map
+ Là doanh nghiệp đầu ngành trong ngành dầu thực vật nên có kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất khẩu.
+ Thực hiện đơn hàng đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng nên tạo đƣợc uy tín
trong khách hàng nƣớc ngoài.
Page | 82 + Công ty có lịch sử hoạt động lâu năm nên đã tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu nhiều
ngƣời biết đến.
4.8.2. Khó khăn
+ Đội ngũ nhân viên trẻ còn thiếu sót kinh nghiệm nên thỉnh thoảng mắc phải một số
sai lầm làm ảnh hƣởng đến tiến độ công việc.
+ Công ty góp vốn khá lớn trong các công ty liên kết và công ty con nên khảnăng tài chính không đủđể mở rộng quy mô sản xuất và hoạt động marketing ởnƣớc ngoài.
+ Hoạt động tìm kiếm khách hàng quốc tế mới còn yếu, công ty chủ yếu làm ăn với
các đối tác cũ dẫn đến sự phụ thuộc lớn vào đối tác, không mở rộng đƣợc thị phần ở thị trƣờng có sức tiêu thụ lớn nhƣ: Nhật Bản, Campuchia và Trung Quốc
+ Công ty phải nhập khẩu hạt mè từnƣớc ngoài để sản xuất dầu mè – sản phẩm đƣợc
ƣa chuộng trên thị trƣờng Nhật Bản, dẫn đến phải phụ thuộc nhiều vào nƣớc ngoài, không chủđộng đƣợc trƣớc biến động của giá nguyên liệu đầu vào.
+ Chƣa xây dựng đƣợc kênh phân phối và bán hàng tại các thịtrƣờng lớn nhƣ: Nhật Bản, Campuchia và Trung Quốc, công ty hầu nhƣ đều xuất khẩu qua trung gian và còn phải chấp nhận thay đổi nhãn mác, tên sản phẩm theo yêu cầu của đối tác làm cho thƣơng hiệu của công ty chƣa đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng ởnƣớc ngoài biết đến.
+ Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới còn yếu, chƣa phát huy đƣợc vai trò quan trọng của mình.
+ Dây chuyền máy móc sản xuất của công ty đã lỗi thời do sử dụng trong thời gian dài nên công suất giảm sút và thỉnh thoảng gặp tình trạng hƣ hỏng làm chậm quá trình sản xuất.
+ Giữa các bộ phận trong công ty chƣa có sự liên kết chặt chẽ trong các hoạt động dẫn đến làm giảm tính liền mạch trong hoạt động kinh doanh.
Page | 83 + Tóm lại, Vocarimex có những thuận lợi cũng nhƣ còn tồn tại nhiều khó khăn trong
quá trình xuất khẩu dầu thực vật sang thịtrƣờng có sức tiêu thụ lớn. Vì vậy, công ty cần đƣa
ra những giải pháp kịp thời để có thể phát huy những thuận lợi cũng nhƣ khắc phục những
khó khăn. Từ đó, công ty có thể thuận lợi đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng dầu thực vật của mình sang thịtrƣờng nƣớc ngoài.
4.8.3. Thành tựu
Qua những số liệu và kết quảđạt đƣợc trong giai đoạn 2012 – 2016 ta có thểđánh giá
lại các hoạt động công ty:
- Nhìn chung, sản lƣợng sản xuất của Tổng công ty tăng đều qua các năm, chỉ riêng
năm 2016 giảm nhẹ 1.163 tấn nhƣng không ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty.
- Lợi nhuận của công ty hàng năm đều đạt đƣợc so với mục tiêu đề ra. Lợi nhuận đạt
đƣợc cao hơn mặc dù sản lƣợng không tăng do Tổng công ty đã có chính sách điều chỉnh giá bán và cơ cấu bán sản phẩm phù hợp với chiến lƣợc về thịtrƣờng
- Công ty có hệ thống máy móc, thiết bị và công nghệ chế biến dầu hiện đại và tiên tíến trong khu vực, có thể sản xuất lên đến 300 tấn/ ngày. Năng lực bồn chứa nguyên liệu lớn.
- Có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong lĩnh
vực đầu tƣ, chế biến kinh doanh dầu thực vật.
- Có đƣợc các nhà cung cấp nguyên liệu nhập khẩu có chất lƣợng ổn định
- Có các chứng nhận tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm nhƣ Halal, Kosher, Haccp.
- Do công ty tạo đƣợc uy tín khi làm ăn với khách hàng nên có đƣợc lƣợng khách hàng gắn bó lâu dài.
Page | 84
4.8.4. Tồn tại
Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, công ty cũng phải đối mặt với những tồn tại:
- Giá nguyên liệu dầu thực vật thế giới liên tục giảm và không ổn định làm ảnh hƣởng
đến kết quả thực hiện chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận của công ty.
- Bị cạnh tranh về giá bán của đối thủ trong các phân khúc về phân phối nguyên liệu,
do đó cần phải cải thiện về tiết kiệm chi phí sản xuất, khấu hao để có giá thành cạnh tranh
- Thuế nhập khẩu 02 mặt hàng dầu cọ và dầu nành tinh luyện đƣợc điều chỉnh giảm từ
4% xuống còn 3% theo Quyết định số 5987/QĐ-BCT ngày 23/8/2013 của Bộ Công
Thƣơng dẫn đến tình trạng cạnh tranh gay gắt, quyết liệt giữa dầu thực vật nhập khẩu vả dầu thực vật sản xuất trong nƣớc.
- Thuế nhập khẩu dầu thực vật sẽ bằng 0% từ tháng 05/2017 dẫn đến cạnh tranh gay gắt hơn do các đơn vị thƣơng mại và các công ty chế biến thực phẩm có thể tăng lƣợng nhập khẩu trực tiếp các sản phẩm dầu thực vật có bao bì dễ nhập khẩu
- Tỷgiá đồng USD/VND do Ngân hàng nhà nƣớc điều chỉnh tăng, ảnh hƣởng giá vốn
hàng bán và tăng chi phí tài chính.
4.9. Phân tích dự báo các nhân tố ảnh hƣởng chủ yếu đến hoạt
động xuất khẩu dầu ăn của công ty 4.9.1. Các nhân tố bên trong
+ Tăng trƣởng trong giao dịch quốc tếđối với hạt có dầu và các sản phẩm từ hạt có dầu đã vƣợt qua lúa mì và ngũ cốc thô. Nhu cầu thế giới đối với dầu thực vật và thực phẩm giàu chất đạm tăng mạnh, đặc biệt ở Trung Quốc và các quốc gia ở châu Á dự kiến sẽ duy trì sản lƣợng giao dịch hạt có dầu và các sản phẩm từ hạt có dầu cao hơn so với ngũ cốc trong
Page | 85
giai đoạn 2015 – 2025. Theo dự kiến, đến năm 2022, EU, Trung Quốc và Ấn Độ sẽ chiếm thị
phần lớn về nhập khẩu các mặt hàng dầu thực vật.
+ Ngành dầu thực vật tiếp tục sử dụng cả hai loại sản phẩm là dầu thô đƣợc sản xuất
trong nƣớc (chủ yếu từ vừng, lạc và cám gạo) và các loại dầu thô và tinh luyện nhập khẩu (chủ yếu là dầu cọ và dầu nành) cho quá trình sản xuất. Theo Bộ Công Thƣơng, năm 2013
Việt Nam đã sản xuất 718.000 tấn dầu tinh luyện các loại, tăng 1,35% so với năm 2012. Sản
lƣợng dầu tinh luyện năm 2014 và năm 2015 đƣợc dự báo lần lƣợt tăng ở mức 774.000 và 850.000 tấn do sựtăng trƣởng của ngành dầu đậu tƣơng thô trong nƣớc và mức thuế bảo hộ
nhập khẩu đối với mặt hàng dầu tinh luyện nhập khẩu tại một sốnƣớc đối thủ cạnh tranh đã tăng thêm 5%. Theo Quy hoạch Phát triển ngành dầu thực vật Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2025, mục tiêu đến năm 2020, sản lƣợng dầu thực vật tinh luyện và dầu thực vật thô (các loại) của Việt Nam lần lƣợt là 1,58 triệu tấn và 370 nghìn tấn.
Hình 4.11 Biểu đồ nhập khẩu dầu thực vật thô giai đoạn 2012 – 2016
Nguồn Tổng cục thống kê
Những văn bản quy hoạch phát triển ngành dầu thực vật đã đƣợc thông qua bao gồm: 2012 2013 2014 2015 2016
Page | 86 Quyết định số 3785/QĐ-BCT ngày 04/7/2008 của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng về
việc phê duyệt đề cƣơng và dự toán dự án “Quy hoạch phát triển ngành Dầu thực vật Việt
Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”.
Quyết định số 4133/QĐ-BCT ngày 25/7/2008 của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng về
việc chỉ định thầu thực hiện dựán “Quy hoạch phát triển ngành Dầu thực vật Việt Nam đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”.
Hợp đồng số02/HĐ-QH ngày 09/9/2008 giữa BộCông Thƣơng và Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc, Chính sách Công nghiệp về việc thực hiện dự án “Quy hoạch phát triển ngành Dầu thực vật Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”.
Quyết định số 3388/ QĐ-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng về
việc phê duyệt dự án “Quy hoạch phát triển ngành Dầu thực vật Việt Nam đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2025”.
Theo đó, BộCông Thƣơng cũng đề ra những mục tiêu ngắn hạn cụ thể cho ngành dầu thực vật Việt Nam trong từng giai đoạn đến năm 2025 nhƣ sau:
Giai đoạn 2011 – 2015, giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành tăng bình quân từ