Hoạt động của công ty

Một phần của tài liệu Khóa luận Hoạt động kinh doanh xuất khẩu dầu ăn của tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam (Trang 63 - 67)

Ban giám đốc

+ Là ngƣời có quyền quyết định cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của công ty.

+ Là ngƣời đại diện cho công ty trƣớc pháp luật, chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của công ty.

+ Là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng cổđông về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

+ Hoạch định mọi chính sách của công ty nhƣ: chính sách tiền lƣơng,

chính sách khen thƣởng, kỷ luật cũng nhƣ phƣơng hƣớng, chiến lƣợc kinh doanh của công ty.

+ Trực tiếp tổ chức bộ máy nhân sự, tuyển dụng và kí kết các hợp đồng lao động với

nhân viên theo đúng quy định của pháp luật.

+ Đôn đốc, nhắc nhở và phân công cụ thể công việc cho các phòng ban và tập thể

nhân viên.

+ Trực tiếp quản lý nguồn vốn, lợi nhuận.

+ Đứng ra ký kết các hợp đồng kinh tế.

Phòng kế hoạch và đầu tƣ

+ Lên kế hoạch về việc huy động vốn đầu tƣ trang thiết bị, cơ sở hạ tầng để phát triển sản xuất, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ ngành dầu thực vật.

+ Kết hợp với phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tìm hiểu về giá cả, chất lƣợng hàng hóa, biến động trên thịtrƣờng trong và ngoài nƣớc để có kế hoạch sản xuất, giá cả hợp lý.

+ Báo cáo thống kê theo kế hoạch của Tổng công ty và của các cơ quan chức năng nhà nƣớc.

Page | 64 + Tổ chức tìm kiếm vùng trồng nguyên liệu thích hợp cho loại hạt giống mới. Thí nghiệm thống kê đặc tính cây giống mới, chọn giống tốt đểđƣa vào trồng đại trà.

Phòng nhân sự

+ Chịu trách nhiệm quản lý cán bộ công nhân viên bao gồm các khâu nhƣ tiếp nhận và phân bốlao động, tổ chức hoạt động thi đua tại công ty.

+ Đảm bảo thực hiện các vấn đề nhân sự theo đúng chếđộ chính sách về nghỉ việc,

hƣu trí, nâng bậc lƣơng, khen thƣởng.

+ Thực hiện các chính sách vềan toàn lao động và sức khỏe cho ngƣời lao động, thực hiện công tác bảo vệ an ninh, phòng cháy chữa cháy và cảnh quan môi trƣờng làm việc tại công ty.

+ Truyền đạt chỉ thị mệnh lệnh và chủ trƣơng của Ban giám đốc đến các phòng ban. Tiếp nhận và lƣu trữcác công văn giấy tờ của công ty, tổ chức công tác bảo hiểm.

+ Nắm tình hình nhu cầu công việc của các phòng ban và tổng hợp báo cáo cho Ban

giám đốc, đồng thời trao đổi ý kiến và học tập kinh nghiệm cũng nhƣ hỗ trợ các phòng ban của công ty.

Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

+ Tổ chức thực hiện việc kinh doanh các sản phẩm của công ty và hoạt động kinh

doanh trong nƣớc.

+ Thực hiện các thủ tục nhập khẩu các thiết bị phụ tùng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty.

+ Xuất nhập khẩu ủy thác cho các đơn vị ngoài công ty.

+ Soạn thảo hợp đồng kinh doanh, trực tiếp tham gia đàm phán và ký kết hợp đồng với các đối tác trong và ngoài nƣớc.

+ Tìm hiểu thịtrƣờng về giá cả, chất lƣợng, tiêu chuẩn hàng hóa đểđƣa ra sản phẩm mang tính cạnh tranh cho khách hàng.

Page | 65 + Phối hợp với các bộ phận khác để lập kế hoạch và phƣơng án kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất cho công ty.

Phòng tài chính – kế toán

+ Lập kế hoạch và phân tích tình hình tài chính, hạch toán tổng hợp các hoạt động sản xuất của công ty theo chính sách và chếđộ tài chính do Nhà nƣớc quy định nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

+ Tổ chức kiểm tra định kỳ sổ sách kế toán, cung cấp và kiểm tra quỹ hàng hóa ở các cửa hàng trực thuộc.

+ Chịu trách nhiệm về nhu cầu tài chính, nộp ngân sách, kiểm tra số liệu và so sánh giữa kế hoạch thực hiện với phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty qua từng thời kỳ.

+ Tham mƣu xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất từng năm theo chỉ tiêu báo cáo của công ty đã giao.

+ Báo cáo thống kê theo kế hoạch của Tổng công ty và của các cơ quan chức năng

Nhảnƣớc.

Phòng kho vận cảng

+ Thực hiện các vấn đề về hoạt động nhà xƣởng nhƣ bảo dƣỡng, sửa chữa các thiết bị

sản xuất, phƣơng tiện vận tải.

+ Điều động xe vận chuyển Container, xe lƣu động bán hàng.

+ Tổ chức vận chuyển giao nhận hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng hoặc phòng kinh doanh.

+ Tổ chức, sắp xếp hàng xuất nhập kho. + Quản lý kho bãi gồm kho kín và lộ thiên.

Page | 66

Công ty con

+ Công ty Cổ phần dầu thực vật Tƣờng An: do Nhà máy dầu Tƣờng An thực hiện cổ

phần hóa từtháng 10 năm 2004. Vốn điều lệ 189,802 tỷđồng, Công ty mẹ giữ 51% vốn điều lệ (96,799 tỷđồng).

+ Công ty Cổ phần Trích ly dầu thực vật, thành lập năm 2007. Vốn điều lệ 140 tỷ đồng, Công ty mẹ giữ 51% vốn điều lệ (71,4 tỷđồng).

+ Công ty Cổ phần thƣơng mại Dầu thực vật, thành lập năm 2008. Vốn điều lệ 30 tỷ đồng, Công ty mẹ giữ 51% vốn điều lệ (15,3 tỷđồng).

Công ty liên kết

+ Công ty Cổ phần dầu thực vật Tân Bình: do Nhà máy dầu Tân Bình thực hiện cổ

phần hóa từtháng 1 năm 2005 với vốn điều lệ là 43,1 tỷđồng.

+ Công ty Dầu ăn Golden Hope – Nhà Bè (liên doanh với Malaysia) – Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên, thành lập năm 1992. Tổng vốn đầu tƣ là 12,281 triệu USD,

trong đó vốn pháp định là 5,699 triệu USD, phía Việt Nam góp 49% là 2,792 triệu USD. + Công ty trách nhiệm hữu hạn Dầu thực vật Cái Lân (Calofic) – liên doanh với Singapore, thành lập năm 1996. Tổng vốn đầu tƣ là 83,421 triệu USD, trong đó vốn pháp

định 27,077 triệu USD, phía Việt Nam góp 32% là 8,665 triệu USD.

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn Mỹ phẩm LG VINA – liên doanh với Hàn Quốc, thành lập năm 1997. Vốn pháp định 4,5 triệu USD, phía Việt Nam góp 40% là 1,8 triệu USD.

+ Công ty cổ phần Bao bì Dầu thực vật thành lập năm 2002. Vốn điều lệ 76 tỷđồng.

Trong đó, vốn đóng góp của công ty mẹ là 44,16%, tức 32,561 tỷđồng.

+ Ngoài ra công ty còn có hệ thống kho bãi và cảng chuyên dụng phục vụ sản xuất và kinh doanh.

Page | 67

4.4. Chức năng và nhiệm v ca công ty 4.4.1. Chức năng hoạt động ca công ty

Một phần của tài liệu Khóa luận Hoạt động kinh doanh xuất khẩu dầu ăn của tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)