Các nhân tố bên ngoài

Một phần của tài liệu Khóa luận Hoạt động kinh doanh xuất khẩu dầu ăn của tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam (Trang 87 - 91)

Các nhân tố khách quan

Một chủ thể hoạt động trong xã hội đều chịu sự chi phối nhất định của môi trƣờng

xung quanh. Đó là tổng hợp các yếu tốcó tác động trực tiếp hoặc gián tiếp qua lại lẫn nhau. Chính những nhân tố này sẽquy định xu hƣớng và trạng thái hành động của chủ thể. Trong

kinh doanh thƣơng mại quốc tế, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp xuất khẩu phải chịu sự chi phối của các nhân tố bên trong lẫn nhân tố bên ngoài nƣớc. Các nhân tố này

thƣờng xuyên biến đổi làm cho hoạt động xuất khẩu càng trở nên phức tạp hơn. Chính vì thế, việc các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải theo dõi, nắm bắt và phân tích thƣờng xuyên ảnh hƣởng của từng nhân tốđối với việc kinh doanh của mình là việc làm thiết thực không thể phủ nhận đƣợc.

Môi trƣờng kinh doanh tác động liên tục đến hoạt động của doanh nghiệp theo những

xu hƣớng khác nhau, vừa tạo ra cơ hội vừa hạn chế khảnăng thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh doanh có thể ở các tầng (thứ bậc) khác

nhau vĩ mô/vi mô; mạnh/yếu; trực tiếp/gián tiếp... Nhƣng về mặt nguyên tắc, cần phản ảnh

đƣợc sựtác động của nó trong chiến lƣợc phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.

Môi trƣờng văn hoá và xã hội

Yếu tốvăn hoá - xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp và khách hàng và có ảnh hƣởng lớn đến sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nghiên cứu các yếu tố này từ

những giác độ khác nhau tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu. Trong trƣờng hợp này, chúng ta đặc biệt quan tâm đến sự ảnh hƣởng của các yếu tố này trong việc hình thành và đặc điểm thị trƣờng tiêu thụ của doanh nghiệp.

Các thị trƣờng luôn bao gồm con ngƣời thực với số tiền mà họ sử dụng trong việc thoả mãn các nhu cầu của họ. Một cách đơn giản có thể hiểu: thịtrƣờng = khách hàng + túi tiền của họ. Các thông tin vềmôi trƣờng này cho phép doanh nghiệp có thể hiểu biết ở những

Page | 88 mức độ khác nhau (từ khái quát đến cụ thể) vềđối tƣợng phục vụ của mình. Qua đó, có thể đƣa ra một cách chính xác sản phẩm và cách thức phục vụ khách hàng.

Dân số: (Quy mô của nhu cầu và tính đa dạng của nhu cầu)

Môi trƣờng chính trị - luật pháp

Các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị và luật pháp chi phối mạnh mẽ sựhình thành cơ

hội thƣơng mại và khảnăng thực hiện mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Sựổn định của

môi trƣờng chính trị đã đƣợc xác định là một trong những điều kiện tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sựthay đổi điều kiện chính trị có thểảnh hƣởng có lợi cho nhóm doanh nghiệp này, kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp khác hoặc ngƣợc lại. Hệ thống pháp luật hoàn thiện, không thiên vị là một trong những điều kiện tiền đề ngoài kinh tế của doanh nghiệp. Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hƣởng lớn đến việc hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.

Các yếu tốcơ bản thuộc môi trƣờng thành phần này thƣờng đƣợc lƣu ý là:

* Quan điểm, mục tiêu định hƣớng phát triển xã hội và nền kinh tế của Đảng cầm quyền.

* Chƣơng trình, kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm, mục tiêu của Chính phủ

và khảnăng điều hành của Chính phủ. * Mức ổn định chính trị - xã hội.

* Thái độ và phản ứng của các tổ chức xã hội, của các nhà phê bình xã hội. * Thái độ và phản ứng của dân chúng (ngƣời tiêu thụ).

* Hệ thống luật pháp với mức độ hoàn thiện của nó và hiệu lực thực hiện luật pháp

Page | 89

Môi trƣờng kinh tế và công nghệ

Ảnh hƣởng của các yếu tố thuộc môi trƣờng kinh tế và công nghệđến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là rất lớn. Các yếu tố thuộc môi trƣờng này quy định cách thức doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế trong việc sử dụng tiềm năng của mình và qua đó cũng

tạo ra cơ hội kinh doanh cho từng doanh nghiệp. Xu hƣớng vận động và bất cứ thay đổi nào của các yếu tố thuộc môi trƣờng này đều tạo ra hoặc thu hẹp cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp ở những mức độ khác nhau và thậm chí, dẫn đến yêu cầu thay đổi mục tiêu và chiến

lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.

Các yếu tố quan trọng của môi trƣờng này và tác động của nó đến cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp.

* Tiềm năng của nền kinh tế.

* Các thay đổi về cấu trúc, cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân. * Tốc độtăng trƣởng kinh tế (+ / -).

* Lạm phát và khảnăng điều khiển lạm phát.

* Hoạt động ngoại thƣơng, xu hƣớng mở/đóng của nền kinh tế.

* Tỷ giá hối đoái và khảnăng chuyển đổi của đồng tiền quốc gia (nội tệ) * Hệ thống thuế, mức độ hoàn thiện và thực thi.

* Mức độ toàn dụng nhân công (0% thất nghiệp).

* Cơ sở hạ tầng kỹ thuật nền kinh tế.

* Trình độ trang thiết bị kỹ thuật/công nghệ của ngành/nền kinh tế.

* Khảnăng nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong nền kinh tế/ngành kinh tế.

Môi trƣờng cạnh tranh

Cạnh tranh đƣợc xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thoả mãn nhu cầu tốt hơn và hiệu quảhơn ngƣời đó

Page | 90 sẽ thắng, sẽ tồn tại và phát triển. Duy trì cạnh tranh bình đẳng và đúng luật là nhiệm vụ của Chính phủ. Trong điều kiện đó vừa mởra các cơ hội để doanh nghiệp kiến tạo hoạt động của mình, vừa yêu cầu các doanh nghiệp phải luôn vƣơn lên phía trƣớc “vƣợt qua đối thủ”. Điều kiện để cạnh tranh và các thành phần tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh để“Vƣợt

lên phía trƣớc” tạo ra môi trƣờng cạnh tranh trong nền kinh tế. Các doanh nghiệp cần xác

định cho mình một chiến lƣợc cạnh tranh hoàn hảo. Chiến lƣợc cạnh tranh cần phản ánh

Page | 91

CHƢƠNG 5: KT LUN VÀ ĐỀ NGH

Một phần của tài liệu Khóa luận Hoạt động kinh doanh xuất khẩu dầu ăn của tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)