với ban quản trị và điều hành cơng ty nhưng việc đánh giá và phân tích cơng ty mục tiêu là một cơng việc vơ cùng khĩ khăn. Điều này giải thích tại sao các cơng ty thực hiện các thương vụ M&A lại kém hiệu quả. Mặc dù các cơng ty lớn đã phân tích rất kỹ về quy mơ và phạm vi của thương vụ bằng việc tập hợp nhiều nhĩm phân tích và bỏ ra rất nhiều tiền để thuê tư vấn. Sau đây là một số kinh nghiệm được rút ra từ
những thương vụ M&A trên thế giới:
Kinh nghiệm thứ nhất: việc đánh giá, định giá cơng ty mục tiêu trong thương vụ M&A khơng phải là việc xác minh lại số liệu trên báo cáo tài chính mà phải tiến hành việc phân tích một cách khách quan những logic mang tính chiến lược của thương vụ và năng lực liên kết của các bên nhằm thu được lợi ích từ thương vụ.
Xét trường hợp cụ thể, cơng ty Safeway, đây là chuỗi của hàng tạp hĩa hàng
đầu của Mỹ nổi tiếng với vụ sáp nhập đội ngũ quản lý nổi tiếng và giàu kinh nghiệm của họ. Năm 1998, Safeway đã mua lại siêu thị Dominick tốn khoản tiền khoảng 1,8 tỷ USD. Cơng ty Safeway đã kết thúc thương vụ này sau năm tuần, khoảng thời gian này tương đương với một phần ba giai đoạn chấm dứt trung bình của các thương vụ M&A lớn.
Tuy nhiên, cuối cùng cơng ty Safeway đã thất bại. Nguyên nhân do tổ chức cơng đồn của Doninick đã chống lại việc cắt giảm chi phí của Safeway và người tiêu dùng khơng sẵn sàng tiếp nhận các sản phẩm mang nhãn hiệu của riêng Safeway, Dominick nhanh chống mất thị phần vào tay đối thủ Jewel.
Kinh nghiệm thứ hai: Xây dựng một quy trình đánh giá, phân tích cơng ty mục tiêu là bắt buộc đối với nhĩm thực hiện đánh giá và phân tích cơng ty mục tiêu. Các nhà quản lý phải theo dõi sát sao kết quả nghiên cứu và phân tích, họ sẵn sàng từ bỏ
những thương vụ M&A ở những khâu cuối cùng của quy trình.
Xét trường hợp cụ thể, cơng ty Bridgepiont, đây là một cơng ty đầu tư cổ phiếu tư nhân hàng đầu ở Châu Âu và là một cơng ty rất thành cơng trong việc đánh giá
đối tượng. Vào năm 2000, cơng ty định mua lại Cơng ty chế biến nước hoa quả
Fruitco từ tập đồn Pernod Ricard. Fruitco là đối tượng hấp dẫn cho thương vụ
M&A. Nĩ là doanh nghiệp hàng đầu cho việc sản xuất hỗn hợp hoa quả dùng làm tăng hương vị cho sữa chua, và cĩ tốc độ tăng trưởng kinh doanh rất nhanh. Fruitco
được xem như là sựđổi mới và sự xuất sắc trong nghiên cứu, phát triển và sản xuất. Hơn nữa, Pernor Ricard bán cho Bridgepoint đơn giản bởi ngành chế biến hoa quả
nằm ngồi lĩnh vực kinh doanh cốt lõi. Nhĩm phân tích cũng nhìn thấy được những cơ hội đầy hấp dẫn để thúc đẩy tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận thơng qua việc mở rộng kinh doanh sang các mặt hàng cĩ liên quan chẳng hạn như kem, đồ nướng cũng như thơng qua các kênh phân phối mới.
Tuy nhiên, bốn tuần tiếp theo nhĩm phân tích đánh giá tiếp tục làm việc và phát hiện ra rằng “trong quả táo của Fruitco cĩ nhiều sâu”. Nhĩm tiếp tục phân tích và phát hiện ra là do chi phí cho việc vận chuyển và thu mua đã cản trở việc cung
ứng tồn cầu về hoa quả - đây là yếu tố quan trọng cấu thành chi phí. Đồng thời các cơng nghệ tiên tiến đã tạo điều kiện cho các đối thủ của Fruitco giành lại được lợi thế so sánh kinh tế ở quy mơ quốc gia. Sau khi tìm hiểu về khách hàng của Fruitco, họ lại phát hiện ra rằng doanh thu lại lệ thuộc rất nhiều vào hai nhà sản xuất sữa chua lớn. Cả hai nhà sản xuất này đều cĩ ý định giành lấy quyền kiểm sốt lớn hơn về tồn bộ qui trình sản xuất ở thị trường mà họ đang hoạt động. Cuối cùng nhĩm kết luận, Fruitco đang gặp nhiều khĩ khăn trong việc chiếm lĩnh sức mạnh thị
Căn cứ vào những nghiên cứu và phân tích, đánh giá của nhĩm, Bassi – tổng giám đốc của Bridgepiont – đã quyết định từ bỏ thương vụ M&A này ở giai đoạn cuối cùng.
Kinh nghiệm thứ ba: Đánh giá giá trị của thương vụ là một việc rất khĩ khăn. Bên mua nên sẵn sàng từ bỏ những cơng ty nào mà ban quản trị của cơng ty cĩ thái
độ bất hợp tác trong quá trình đánh giá, phân tích thương vụ. Đĩ được xem như
hành động phá vỡ thương vụ M&A.
Xét trường hợp cụ thể khác, Cơng ty cổ phần đầu tư Cinven, nhĩm làm việc đã phân tích và đánh giá chuỗi nhà hát Odeon Cinemas trước khi đi đến quyết định mua lại. Khơng chỉ nhìn vào các số liệu tổng hợp về doanh thu và chi phí mà Odeon
đã cung cấp, nhĩm đã rà sĩt lại rất kỹ lưỡng những số liệu của từng nhà hát nhằm nắm lại tình hình lãi lỗở mỗi nhà hát riêng lẽ. Odeon đã tơ vẽ các số liệu về doanh thu, chi phí hoạt động và chi phí đầu tư. Tuy nhiên, nhĩm làm việc đã nghiên cứu tầm vĩ mơ đã cho thấy số liệu ban đầu cĩ vấn đề, những ước tính về doanh số khơng thể chỉ giải thích thơng qua xu hướng giải trí của người dân. Việc cĩ được những số
liệu nghiên cứu trên, Cơng ty Cinven đã đàm phán thành cơng để mua lại Odeon với giá thấp hơn 45 triệu bảng Anh so với giá chào ban đầu.
Tiếp tục với Cơng ty Cinven, để cĩ được một thương vụ thành cơng, nhĩm làm việc cần cĩ sự hợp tác chặt chẽ của các nhân vật chủ chốt của cơng ty được mua lại. Nhĩm này đã bỏ rất nhiều cơng sức và thời gian để giải thích cho các nhân viên Odeon hiểu rằng việc hiểu biết sâu sắc về hoạt động kinh doanh của Odeon sẽ cĩ
ảnh hưởng tới sự thành cơng của thương vụ này. Về phía Odeon, nếu thương vụ bán này khơng thành cơng, Odeon cũng được làm quen với quy trình đánh giá của thương vụ cùng với những nhận thức sâu sắc hơn về giá trị thực của chính mình.
Kinh nghiệm thư tư: Phải phân tích và đánh giá kỹ cơng ty mục tiêu, xác định mức giá tối đa để thực hiện thương vụ, phải thẳng thắng và khơng nên thay đổi mức giá đĩ.
Câu chuyện của Carlos Gutierrez, tổng giám đốc điều hành của Kellogg, người
hệ thống chuyên chở trực tiếp tới các cửa hàng mà khơng cần thơng qua kho của các
đại lý bán lẻ của cơng ty Keebler cĩ thể giúp cơng ty Kellogg chuyên chở hàng hàng hĩa. Tuy nhiên, sau khi phân tích thật kỹ các tình huống kinh doanh, nhĩm
đánh giá đối tượng của Kellogg đã chỉ ra rằng mức giá tối đa mà Ơng Gutierrez nên trả là 42USD/cổ phiếu, và nếu cĩ ai trả mức giá cao hơn thì Keebler nên nắm lấy cơ
hội đĩ. Mức giá này thực sự rất thấp so với mức giá kỳ vọng của Keebler. Sau đĩ, Ơng Gutierrez khơng quan tâm đến thương vụ nữa và bỏđi xem trận đấu bĩng chài. Hai ngày sau, Keebler đã chấp nhận mức giá đề nghị trên.
TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương 1, luận văn đã giới thiệu khái niệm về M&A, các phương thức thực hiện, lợi ích của hoạt động này và các phương pháp định giá cơng ty. Đồng thời luận văn cũng giới thiệu phương pháp định giá cơng ty mục tiêu trong hoạt
động M&A, và kinh nghiệm của các chuyên gia về M&A của Mỹ khi thương lượng
và xác định giá thực hiện giao dịch M&A. Luận văn cũng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định giá thực hiện thương vụ M&A.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH GIÁ
THỰC HIỆN GIAO DỊCH M&A TẠI VIỆT NAM