Các đặc điểm của hoạt động M&A thời kỳ kinh tế khĩ khă n:

Một phần của tài liệu xác định giá hợp lý trong giao dịch mua lại và sát nhập công ty tại việt nam (Trang 57 - 59)

Hoạt động M&A ở mỗi thời kỳ kinh tế đều cĩ những thuận lợi và khĩ khăn nhất định. Trong giai đoạn từ năm 2008 đến nay, thế giới đang khủng hoảng tài chính và Việt Nam cũng là một trong các quốc gia bị ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính. Theo nhận định của các chuyên gia về hoạt động M&A, trong thời kỳ

kinh tế - tài chính rơi vào tình trạng khĩ khăn, hoạt động này cĩ những đặc điểm cơ

bản sau:

− Các giao dịch M&A chịu nhiều áp lực về thời gian. Các cơng ty thường chịu nhiều tác động của thị trường tài chính cũng như khả năng chi trả và sự sụt giảm của tổng tài sản do giá chứng khốn giảm mạnh. Nếu thời gian thực hiện giao dịch kéo dài sẽảnh hưởng đến việc thương lượng giá giao dịch và các thỏa thuận sau khi sáp nhập. Bên mua thường cĩ thế mạnh hơn trong việc đàm phán và cĩ nhiều cơ hội mua được tài sản và cơng ty với giá giao dịch rẻ hơn so với giá thực tế. Khi các cơng ty mục tiêu lâm vào tình trạng khĩ khăn về tài chính dẫn đến phá sản, họ sẽ

tìm các cơng ty cĩ tiềm lực mạnh hơn để bán một phần hoặc tồn bộ tài sản nhằm vực dậy cơng ty trong thời kỳ khĩ khăn. Một trong những vấn đề quan trọng dẫn

đến thương vụ mua lại và sáp nhập thành cơng đĩ là giá thực hiện giao dịch, nếu cơng ty mục tiêu muốn giá cao họ sẽ cần một khoản thời gian nhất định để cho bên mua thực hiện việc đánh giá và đưa ra giá phù hợp. Tuy nhiên, nếu việc đánh giá này kéo dài thì cơng ty mục tiêu cĩ thể dẫn đến phá sản, do đĩ, họ sẽ sẵn sàng chấp nhận mức giá thấp hơn giá trị thực để tránh tình trạng cơng ty đi đến tình trạng phá sản.

− Khác với thời điểm nền kinh tế thuận lợi, trong giai đoạn nền kinh tế gặp nhiều khĩ khăn, phần lớn các giao dịch M&A đều cĩ sự can thiệp của các chủ nợ và các cơ quan quản lý Nhà nước. Khi nền kinh tế gặp khĩ khăn, một số cơng ty sẽ dễ

dàng dẫn tới tình trạng phá sản, để tránh tình trạng đĩ, các chủ nợ hay các cơ quan quản lý nhà nước yêu cầu phải tìm các cơng ty đủ năng lực để bán một phần tài sản hoặc cơng ty để trả nợ và vực dậy cơng ty tránh khỏi sự phá sản.

− Ngồi các thương vụ M&A của các cơng ty cùng thị trường, do cĩ sự khác nhau về khủng hoảng kinh tế tồn cầu đối với các quốc gia và sự biến động lớn về

tỷ giá của các đồng tiền, cĩ nhiều thương vụ M&A diễn ra với cơng ty bên mua và bên bán ở hai quốc gia khác nhau.

Đối với các cơng ty ở Việt Nam, các cơng ty nước ngồi quan tâm đầu tư và họ sẽ thu được lợi nhuận khi nền kinh tế phục hồi, các cơng ty nước ngồi vẫn phải

phụ thuộc vào đối tác Việt Nam trong việc tìm hiểu thị trường và phát triển kinh doanh trong điều kiện đặc thù của Việt Nam.

3.1.3. Xu hướng phát triển của thị trường M&A tại Việt Nam đến năm 2015: Xu hướng M&A đã xuất hiện từ lâu trên thế giới nhưng đặc biệt trở nên mạnh

Một phần của tài liệu xác định giá hợp lý trong giao dịch mua lại và sát nhập công ty tại việt nam (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)