7. Kết cấu của luận văn
1.3.2 Các yếu tố khách quan
Môi trường về kinh tế, chính trị-xã hội và pháp lý trong nước
NHTM là một tổ chức trung gian tài chính, làm cầu nối giữa khu vực tiết kiệm với khu vực đầu tƣ của nền kinh tế. Do vậy, những biến động của môi trƣờng kinh tế, chính trị và xã hội có những ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động của các Ngân hàng. Nếu môi trƣờng kinh tế, chính trị và xã hội ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các NHTM, vì đây cũng là điều kiện làm cho quá trình sản xuất của nền kinh tế đƣợc diễn ra bình thƣờng, đảm bảo khả năng hấp thụ vốn và hoàn trả vốn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Khi nền kinh tế có tăng trƣởng cao và ổn định, các khu vực trong nền kinh tế đều có nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, nhu cầu vay vốn tăng, làm cho các NHTM dễ dàng mở rộng hoạt động tín dụng của mình. Đồng thời, khả năng nợ xấu có thể giảm, vì năng lực tài chính của các cá nhân cũng đƣợc nâng cao.
Ngƣợc lại, khi môi trƣờng kinh tế, chính trị và xã hội trở nên bất ổn thì lại là những nhân tố bất lợi cho hoạt động của các NHTM nhƣ: Nhu cầu vay vốn giảm; nguy cơ nợ quá hạn, nợ xấu gia tăng làm giảm hiệu quả hoạt động của các NHTM.
Môi trƣờng pháp lý bao gồm tính đồng bộ và đầy đủ của hệ thống luật, các văn bản dƣới luật, việc chấp hành luật và trình độ dân trí.Thực tiễn cho thấy, sự phát triển của các nền kinh tế thị trƣờng trên thế giới hàng trăm năm qua, đã minh chứng cho tầm quan trọng của hệ thống luật trong việc điều hành nền kinh tế thị trƣờng. Nếu hệ thống luật pháp đƣợc xây dựng không phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì sẽ là một rào cản lớn cho quá trình phát triển kinh tế.
Môi trường pháp lý
Môi trƣờng pháp lý bao gồm tính đồng bộ và đầy đủ của hệ thống luật, các văn bản dƣới luật, việc chấp hành luật và trình độ dân trí.Thực tiễn cho thấy, sự phát triển của các nền kinh tế thị trƣờng trên thế giới hàng trăm năm qua, đã minh chứng cho tầm quan trọng của hệ thống luật trong việc điều hành nền kinh tế thị trƣờng. Nếu hệ thống luật pháp đƣợc xây dựng không phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì sẽ là một rào cản lớn cho quá trình phát triển kinh tế.
Đối thủ cạnh tranh
Các Ngân hàng thƣơng mại hoạt động trong môi trƣờng có nhiều đối thủ cạnh tranh.Cạnh tranh là một động lực tốt để Ngân hàng ngày càng hoàn thiện, vì để ngày càng phát triển thì Ngân hàng luôn phải cố gắng không để mình tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh và phải nâng cao, tăng cƣờng các hoạt động quản lý của mình vƣợt đối thủ cạnh tranh. KHCN là đích ngắm của rất nhiều Ngân hàng hàng do lợi nhuận của bộ phận khách hàng này mang lại cao do vậy các KHCN sẽ có lựa chọn khi gửi tiền, sử dụng dịch vụ và vay tiền của Ngân hàng nào có lợi cho họ. Nếu nhƣ đối thủ cạnh tranh mà chiềm ƣu thế hơn so với Ngân hàng thì sẽ thu hút nhiều khách hàng hơn Ngân hàng thậm chí khách hàng của Ngân hàng cũng chuyển sang đối thủ cạnh tranh. Do đó việc quản lý cho vay KHCN cần phải tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để ngày càng chiếm ƣu thế hơn là điều vô cùng quan trọng
Chính sách Khách hàng
Chính sách khách hàng là chính sách mà Ngân hàng áp dụng, thể hiện chiến lƣợc marketing ở cấp độ khách hàng hoặc phân khúc khách hàng dựa trên những quyết định đƣợc đƣa ra để phân bổ các nguồn lực hiện có của Ngân hàng dƣới những hình thức và biện pháp khác của Ngân hàng đã phân loại nhằm cung cấp dịch vụ, sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Chính sách khách hàng giúp Ngân hàng lựa chọn đúng đối tƣợng khách hàng mà mình phục vụ, tạo nên một hệ thống khách hàng truyền thống. Điều này rất có ý nghĩa trong hoạt động của Ngân hàng, từ đó nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trƣờng, thông qua đó Ngân hàng có thể đề ra những biện pháp hoạt động để từ đó định hƣớng cho sự phát triển của Ngân hàng.
Căn cứ để xây dựng chính sách khách hàng của NHTM gồm 03 yếu tố: Thứ nhất, quy mô và sự tăng trƣởng của của phân khúc khách hàng. Thứ hai, độ hấp dẫn của phân khúc khách hàng, yếu tố này đƣợc đo lƣờng bởi: rào cản khi gia nhập thị trƣờng, đe dọa của sản phẩm thay thế, đe dọa của sản phẩm cùng loại, mức độ dễ dàng tiếp cận sản phẩm của ngƣời mua. Thứ ba, mục tiêu và khả năng của Ngân hàng bao gồm: năng lực quản lý, tài chính, nhân lực, công nghệ của NHTM.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHCN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á
(SEABANK)