7. Kết cấu của luận văn
2.3.1. Mô hình quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
SeABank đã chuyển đổi mô hình tổ chức bộ máy tín dụng trong toàn hệ thống với các chức năng độc lập, đảm bảo tính chuyên nghiệp. Nhờ đó, quá trình đổi mới cơ cấu tổ chức đã mang lại những một số kết quả khả quan về chất lƣợng cho vay KHCN nhƣ đã đề cập ở trên. Mô hình quản lý hoạt động cho vay KHCN tại SeABank đang áp dụng là mô hình quản lý tập trung. Bộ máy quản lý trực thuộc bộ máy quản lý cho vay của SeABank, bao gồm: Ban Giám đốc, Khối khách hàng cá nhân, phòng quản lý rủi ro tín dụng, trung tâm quản lý nợ, trung tâm phê duyệt tín dụng tập trung, ban kiểm toán nội bộ.
Sơ đồ 2.2: Mô hình quản lý cho vay KHCN tại SeABank
(Nguồn: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 2020)
Chứ năng, nhiệm vụ chính của bộ máy quản lý cho vay KHCN:
-Ban Tổng Giám đốc
Ban Tổng Giám đốc là bộ phận có nhiệm vụ hoạch định, tổ chức, điều hành toàn bộ bộ máy cho vay KHCN. Ban Giám đốc chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị về toàn bộ hiệu quả hoạt động cho vay KHCN.
Ban kiểm toán nội bộ
Phòng quản lý rủi ro tín dụng Khối KHCN
- Khối khách hàng cá nhân
Khối KHCN chịu sự điều hành trực tiếp của Giám đốc Khối đồng thời cũng là Phó Tổng Giám đốc SeABank. Khối là đơn vị kinh doanh và quản lý hệ thống kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ của SEABANK dành cho KHCN. Khối có 05 chức năng, nhiệm vụ cơ bản sau:
Đầu tiên: Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch kinh doanh và phát triển thị phần sản phẩm dịch vụ dành cho KHCN.
Thứ hai: Tổ chức hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ gồm có: Tổ chức bộ máy nhân sự; Nghiên cứu, thiết kế, duy trì và phát triển sản phẩm, dịch vụ; Tổ chức quy trình cung ứng sản phẩm, dịch vụ (không bao gồm quy trình vận hành) Tham gia định giá sản phẩm theo chiến lƣợc chung; Xây dựng và thực hiện chính sách khách hàng; Phát triển sản phẩm mới.
Thứ ba: Kiểm tra, giám sát và quản lý thực hiện các chỉ tiêu đề ra nhằm đảm bảo kế hoạch của Khối và SeABank
Thứ tƣ: Quản lý chất lƣợng trong quá trình hoạt động kinh doanh của Khối, bao gồm: về năng suất làm việc của nhân viên, kiểm soát lỗi nghiệp vụ, xây dựng định biên, chuẩn mực năng lực, phối hợp với Khối Quản trị nguồn lực tuyển dụng nhân viên.
Thứ năm: Phối hợp với Khối Quản trị nguồn lực trong việc đào tạo, phát triển đội ngũ nhân sự phục vụ KHCN.
-Phòng quản lý rủi ro tín dụng
Phòng quản lý rủi ro tín dụng thuộc Khối quản lý rủi ro. Phòng có nhiệm vụ tăng cƣờng khả năng giám sát giữa các chức năng, thẩm định rủi ro và quản lý danh mục tín dụng. Phòng quản lý rủi ro tín dụng tham mƣu cho Ban lãnh đạo về định hƣớng tín dụng chung cũng nhƣ cụ thể tại từng chi nhánh, đánh giá, nắm bắt những diễn biến có lợi cũng nhƣ cảnh báo các nguy cơ có thể dẫn đến rủi ro tín dụng, bảo đảm cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng phát triển theo đúng định hƣớng đã đề ra nhƣ: cảnh báo trong cho vay, nhận tài sản bảo đảm, cấp tín dụng…Danh mục tín dụng, danh mục tài sản bảo đảm cũng đƣợc bộ phận này thƣờng xuyên phân tích
trên cơ sở khai thác thông tin, số liệu dƣ nợ cho vay, bảo lãnh từ hệ thống Ngân hàng lõi để kịp thời tham mƣu cho Ban Giám đốc các chỉ đạo tín dụng kịp thời, có định hƣớng cụ thể đối với một số ngành kinh tế chiếm tỷ lệ dƣ nợ cho vay lớn. Các trƣờng hợp vi phạm quy định về lãi suất, mức ủy quyền phán quyết hoặc cấp tín dụng đã đƣợc chấn chỉnh, cảnh báo kịp thời. Việc phân cấp thẩm quyền quyết định tín dụng dựa trên cơ sở khách quan về khả năng và chất lƣợng tín dụng thực tiễn cũng nhƣ tiềm năng phát triển tín dụng đã đi vào nề nếp, góp phần duy trì, phát triển hoạt động tín dụng một cách an toàn, hiệu quả.
- Trung tâm quản lý nợ
Trung tâm chịu sự điều hành, chỉ đạo trực tiếp của Ban Tổng giám đốc. Nhiệm vụ chính của Trung tâm là: theo dõi, quản lý các khoản nợ bị suy giảm khả năng trả nợ, Cảnh báo nợ sớm; Thu nợ trực tiếp; Đƣa ra các giải pháp thu nợ; Giám sát và hỗ trợ ĐVKD trong quản lý nợ. Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và quản lý các hoạt động liên quan đến công tác xử lý nợ tại SeABank nhằm mục đích thu đƣợc nợ, kiểm soát đƣợc rủi ro, đo lƣờng đƣợc hiệu quả xử lý nợ, đồng thời quản lý chặt và giảm thiểu chi phí.
-Trung tâm phê duyệt tập trung
Nhiệm vụ chính của Trung tâm là kiểm soát chất lƣợng tín dụng, phê duyệt, lƣu trữ hồ sơ tín dụng. SeABank ban hành chính sách về thẩm quyền phê duyệt tín dụng nhằm phân loại cấp phê duyệt hồ sơ vay vốn KHCN. Qua đó, quy định rõ ĐVKD chỉ đƣợc phê duyệt hồ sơ vay của KHCN có dƣ nợ dƣới một tỷ đồng đồng và không có bất kỳ ngoại lệ tín dụng nào. Toàn bộ các KHCN có dƣ nợ lớn hoặc có ngoại lệ tín dụng sẽ đƣợc đƣa về Trung tâm phê duyệt tập trung. Việc đánh giá hoạt động, kiểm tra thực hiện các điều kiện phê duyệt của Trung tâm đƣợc thực hiện bởi Khối quản lý rủi ro về định kỳ hàng tháng, hàng quý. Sau đó Khối quản lý rủi ro đƣa ra những cảnh báo đến Khối KHCN nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng có thể phát sinh.
-Ban kiểm toán nội bộ
Ban kiểm toán nội bộ thuộc Ban Kiểm soát. Nhiệm vụ chính của ban là thực hiện công tác kiểm toán tại chỗ, giám sát từ xa… theo kế hoạch kiểm toán hàng năm đƣợc xây dựng và báo cáo cho NHNN hoặc thực hiện việc kiểm tra theo yêu
cầu của Hội đồng Quản trị, Ban Giám đốc, Cơ quan Thanh tra giám sát của Ngân hàng. Kiểm toán nội bộ tập trung kiểm toán quy trình và việc tuân thủ quy định của NHNN, của SeABank trong việc cho vay KHCN từ cấp Khối/phòng, ban chức năng đến ĐVKD. Kiến nghị ban hành, sửa đổi, bổ sung các quy định/ quy chế trong hoạt động quản lý cho vay KHCN nhằm phù hợp với các quy định của Pháp luật và NHNN.
2.3.2. Hoạ h định chính sách cho vay khách hàng cá nhân
a. Khung chính sách
Thứ nhất, quy định điều kiện ho vay, hạn hế ho vay
*Điều kiện cho vay
Để bảo đảm nguyên tắc vay vốn, khách hàng phải thỏa mãn một số điều kiện nhất định, đó là:
(1) Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật: Điều kiện này yêu cầu khách hàng vay vốn phải thuộc độ tuổi từ 18-60 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
(2) Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp: Điều kiện này yêu cầu khách hàng phải sử dụng vào đúng mục đích, hợp pháp và có đầy đủ chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn.
(3) Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết: Khả năng tài chính đƣợc đánh giá thông qua quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, các khoản thu nhập có chứng từ…Điều kiện này yêu cầu nguồn thu của khách hàng lớn hơn hoặc bằng nghĩa vụ trả nợ và các chi phí phát sinh, sao cho chênh lệch dòng tiền thu-chi lớn hơn hoặc bằng không
(4) Có dự án đầu tƣ, phƣơng án SX-KD, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp qui định của pháp luật. (5) Thực hiện các qui định về bảo đảm tiền vay theo qui định của luật pháp:Theo quy định này, khách hàng phải có các biện pháp bảo đảm tiền vay nhƣ: Thế chấp, cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ,…Cùng với đó, khách hàng còn phải mua bảo
hiểm vật chất đối với các tài sản thế chấp là phƣơng tiện vận chuyển, máy móc thiết bị, hàng hóa tồn kho hoặc các tài sản khác phải mua bảo hiểm theo quy định.
Năm điều kiện vay vốn này đƣợc áp dụng đối với tất cả khách hàng vay vốntại SeABank, tuy nhiên việc vận dụng và mức độ linh hoạt của các điều kiện làkhác nhau đối với mỗi nhóm khách hàng và mỗi sản phẩm vay
(Đơn vị : triệu đồng)
Biểu đồ 2.2: Dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn vay tại SeABank năm 2020
(Nguồn: Báo cáo kiểm toán hợp nhất năm 2020 SeABank)
Từ số liệu trên, ta thấy một vài đặc điểm nhƣ sau:
+Thời hạn vay ngắn hạn (<=12 tháng) tổng dƣ nợ là 131.80554 trđ. Đây là các khoản vay ngắn hạn theo hình thức hạn mức tín dụng của nhóm khách hàng vay sản xuất kinh doanh, với số vòng quay vốn trung bình là 2 vòng/năm, thời gian nhận nợ từ 4-6 tháng, sản phẩm vay này phù hợp đối với các khách hàng kinh doanh vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, đại lý & nhà phân phối thức ăn chăn nuôi…Với phƣơng thức trả lãi hàng tháng, gốc cuối kỳ, sản phẩm vay này hoàn toàn phù hợp với đối tƣợng khách hàng có nhu cầu vay vốn bổ sung vốn lƣu động.
+Thời hạn vay trung hạn (thời gian vay từ 1 năm đến 5 năm) có dƣ nợ là 30.951.570 trđ chiểm tỉ lẹ cao nhất là 50% Đây là các khoản vay trung hạn trong đó
chủ yếu là nhóm khách hàng vay mua ô tô tiêu dùng, vay phục vụ đời sống. Với phƣơng thức trả gốc và lãi hàng tháng tính theo dƣ nợ giảm dần, sản phẩm vay này đáp ứng nhanh, đầy đủ và phù hợp với nguồn thu của khách hàng.
Có thể thấy các khoản vay trung dài hạn chiếm gần nửa tổng dƣ nợ cho vay của KHCN. Đây là nguồn lợi nhuận ổn định và có đóng góp không nhỏ cho tổng thu nhập của Ngân hàng, tuy nhiên do thời gian vay khá dài, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho Ngân hàng. Vì vậy, hoạt động thƣờng xuyên kiểm tra, rà soát tình hình hoạt động kinh doanh, thu nhập của khách hàng, hay định kỳ đánh giá lại giá trị của tài sản đảm bảo cũng là việc nhân viên tín dụng cần chú ý. Công tác này cần làm tốt để sớm phát hiện ra rủi ro và kịp thời có phƣơng án xử lý, hạn chế thiệt hại cho Ngân hàng
* Giới hạn cho vay
Giới hạn cấp tín dụng đƣợc thực hiện theo quy định của pháp luật nói chung và theo chính sách tín dụng tại SeABank nói riêng. Trong đó bao gồm hai quy định:
(1) Mức cho vay tối đa đối với một khách hàng vay vốn: Theo quy định của SeABank, mức độ cho vay tối đa một khách hàng không đƣợc vƣợt quá 10% vốn điều lệ của SeABank. Điều này nhằm hạn chế rủi ro tín dụng và đảm bảo an toàn vốn cho SeABank.
(2) Mức cho vay tối đa so với giá trị tài sản thế chấp: Mức cho vay tối đa đƣợc áp dụng 70% giá trị đối với tài sản bảo đảm là BĐS, ô tô có xuất xứ từ Mỹ, Nhật, Hàn; 50% đối với tài sản bảo đảm là ô tô có xuất xứ Trung Quốc, máy móc thiết bị và phƣơng tiện vận tải chuyên dụng. Tuy nhiên, đối với các trƣờng hợp đặc biệt nhƣ: Tài trợ khách hàng là nhà phân phối có liên kết với SeABank theo chính sách tài trợ kênh phân phối, các khách hàng có quan hệ lâu năm đƣợc xếp hạng tín nhiệm cao, các khách hàng có đóng góp TOI (lợi nhuận đem lại) lớn và liên tục thì có thể đƣợc hƣởng các chính sách cho vay lên tới 99% giá trị tài sản thế chấp.
Bên cạnh đó, giới hạn cho vay còn phụ thuộc vào mức phán quyết phân cấp cho vay thuộc vào quy chế quản lý điều hành cho vay của từng hệ thống. Mức phán quyết này dựa trên năng lực điều hành của giám đốc chi nhánh, hiệu quả kinh doanh, quy mô dƣ nợ, tỷ lệ nợ xấu, trình độ của đội ngũ CBTD, môi trƣờng kinh
doanh. Bên cạnh đó, giới hạn cho vay còn phụ thuộc vào mức phán quyết phân cấp cho vay thuộc vào quy chế quản lý điều hành cho vay của từng hệ thống. Mức phán quyết này dựa trên năng lực điều hành của giám đốc chi nhánh, hiệu quả kinh doanh, quy mô dƣ nợ, tỷ lệ nợ xấu, trình độ của đội ngũ ĐVKD.Thẩm quyền phê duyệt tín dụng của các chuyên gia phê duyệt tại ĐVKD áp dụng theo Quyết đinh số 942/2018/QĐ-HĐQT của SeABank nhƣ sau:
Cấp phân quyền của chuyên gia phê duyệt tín dụng Hạn mức cấp tín dụng tối đa C1 2 tỉ đồng C2 1.8 tỉ đồng C3 1.5 tỉ đồng C4 1.2 tỉ đồng
Thứ hai, hính sá h nguồn nhân lự ủa SeABank
SeABank tập trung hƣớng tới xây dựng bộ máy nhân sự có trình độ, có nghiệp vụ, chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp. Đối với mảng KHCN, SEABANK ƣu tiên phát triển nguồn nhân lực ĐVKD, xây dựng lộ trình cụ thể phát triển cho từng chức danh. Mỗi chức danh đều có chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả công việc, trong vòng 06 tháng xem xét đánh giá nâng bậc, nâng hệ số lƣơng cho từng chức danh thông qua kết quả hoàn thành công việc. Ví dụ: đối với chức danh chuyên viên khách hàng cá nhân(CRO) muốn nâng bậc chức danh thành chuyên viên chính,chuyên viên cao cấp phải đảm bảo các điều kiện 06 tháng đánh giá các điều kiện: Thời gian công tác tối thiểu trên 12 tháng ; kết quả hoàn thành chỉ tiêu tăng ròng, quy mô quản lý dƣ nợ; kết quả điềm thi nghiệp vụ của nhân viên để xem xét nâng bậc, nâng lƣơng. SeABank căn cứ vào dƣ nợ tín dụng của ĐVKD, chức năng nhiệm vụ của các Khối, phòng ban để xây dựng định biên nhân sự hợp lý.
(Đơn vị : người)
Biểu đồ 2.3 Số lƣợng nhân sự SeABank từ năm 2016-2020
(Nguồn : Báo cáo tài chính SeABank từ năm 2016-2020)
Từ biểu đồ trên ta thấy nhân sự tăng dần quâ các năm từ 2016-2020,năm 2020 số lƣợng cán bộ nhân viên co nhất là 3.544 ngƣời tăng 18.4% ngƣời so với năm 2017 tƣơng đƣơng 566 ngƣời.Số lƣợng nhân sự tăng đều chứng tỏ môi trƣờng làm việc cũng nhƣ chính sách phúc lợi của Ngân hàng là khá tốt để thu hút nhân sự mới và giữ chân nhân tài Hàng năm, SeABank đều tiến hành các đợt điều chỉnh lƣơng định kỳ. Trong năm 2020, SeABank đã thực hiện đợt điều chỉnh lƣơng định kỳ với các nguyên tắc điều chỉnh lƣơng đƣợc xem xét trọng tâm vào vị trí đảm nhiệm, hiệu quả làm việc và thâm niên công tác của từng Cá nhân. Trên 1.500 CBNV trong toàn hệ thống đã đƣợc điều chỉnh tăng lƣơng với tỷ lệ điều chỉnh lƣơng hấp dẫn, cạnh tranh với thị trƣờng.
( Đơn vị: số lượt)
Biểu đồ 2.4 Số lƣợt nhân viên đƣợc đào tạo năm 2020 so với những năm trƣớc
(Nguồn báo cáo thường niên SeABank 2020)
Hoạt động đào tạo tại SeABank luôn đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển. Tại SeABank, các CBNV đƣợc tạo điều kiện phát triển bản thân thông qua hệ thống các chƣơng trình đào tạo gắn liền với lộ trình nghề nghiệp, đƣợc thiết kế riêng theo lộ trình đào tạo cho từng vị trí chức danh, đa dạng về phƣơng thức đào tạo (nội bộ, thuê ngoài, chia sẻ kinh nghiệm, huấn luyện thực tế, E-Learning,…).
Trong năm 2020, SeABank đặc biệt chú trọng đẩy mạnh công tác đào tạo nhằm chuẩn bị cho đội ngũ nhân viên sự sẵn sàng về mặt kiến thức và năng lực, đáp ứng với nhu cầu phát triển ngày càng cao của hệ thống. Học viện SeABank đã tổ chức thành công 538 khóa học với 4.308 giờ đào tạo, 13.172 lƣợt học viên tham gia đã đạt điểm đánh giá trung bình 9.1/10 điểm. Đào tạo hội nhập dành cho CBNV mới: 98% CBNV gia nhập SeABank đƣợc tham gia các chƣơng trình đào tạo dành cho nhân viên tân tuyển: SeAWelcome - đào tạo hội nhập, SeAStart - đào tạo khởi nghiệp, SeAFirst - Đào tạo định hƣớng cho nhân viên mới tại Chi nhánh. Đào tạo nâng cao và đào tạo phát triển dành cho đội ngũ CBNV hiện hữu: SeABank liên tục xây dựng mới, cải tiến các chƣơng trình đào tạo chủ chốt nhằm nâng cao năng lực
đội ngũ CBNV nhƣ: SeAManager - dành cho CBNV quản lý cấp trung Chi nhánh, Nâng cao năng lực dành cho CBQL cấp trung Hội sở, Ứng phó với các thay đổi trong