Giám sát và điều chỉnh hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank). (Trang 70 - 74)

7. Kết cấu của luận văn

2.3.4. Giám sát và điều chỉnh hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

a. Thẩm định, phê duyệt hồ sơ cho vay

Đối với mỗi hồ sơ vay vốn, để đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay, SeABank thƣờng đánh giá hồ sơ vay vốn khách hàng theo hai hệ thống các tiêu chí xét duyệt và kiểm soát, qua đó các yếu tố của hồ sơ vay vốn của khách hàng nhƣ: đối tƣợng khách hàng, tình hình tài chính, nguồn trả nợ, vị trí địa lý, tài sản bảo đảm, tỷ lệ cho vay trên tài sản bảo đảm, sản phẩm tín dụng, kỳ hạn và loại tiền cho vay, kênh phân phối tiếp nhận hồ sơ vay… đƣợc xếp loại thành các cấp độ giảm dần về thứ hạng ƣu tiên khi xét cấp tín dụng nhƣ sau: Cấp tín dụng bình thƣờng; Hạn chế cấp tín dụng; Nhóm kiểm soát đặc biệt; Nhóm không cấp tín dụng. Việc thẩm định hồ sơ hiện SeABank chia làm 02 nhóm: xét duyệt tại ĐVKD đối với hồ sơ thông thƣờng và xét duyệt cho vay tại Trung tâm tín dụng tập trung.

SeABank đã xây dựng đƣợc hệ thống LOS toàn bộ quá trình cho vay đều đƣợc thể hiện trên hê thống từ khâu tiếp nhận hồ sơ của khách hàng

+ Xử lý hồ sơ tại ĐVKD

+Thẩm định hồ sơ tại ĐVKD hoặc chuyển lên Trung tâm tín dụng tập trung thẩm định Chuyển hồ sơ lên Phòng thẩm định

+Lập tờ trình thẩm định vay vốn KHCN

+Trình phƣơng án vay lên cấp phê duyệt theo quy định của SeABank => Hồ sơ từ chối (đóng Hồ sơ trên LOS)

+ Hồ sơ đƣợc phê duyệt thì

+ Chuyển hồ sơ qua bộ phận kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh để giải ngân. Quá trình luân chuyển của hồ sơ đều đƣợc lƣu trên hệ thống có yêu cầu về tiến độ thực hiện, thủ tục giấy tờ rất đầy đủ, từ đó giúp cho các Bộ phận quản lý tín dụng có thể theo dõi đƣợc tính luân chuyển của hồ sơ cũng nhƣ tính đầy đủ của bộ hồ sơ

Quá trình luân chuyển của hồ sơ trên hệ thống LOS qua các giai đoạn, tại mỗi khâu đều có kiểm soát của Bộ phận tiếp nhận check và xử lý hồ sơ, các bộ phận/ Phòng ban này độc lập với nhau tạo nên tính minh bạch của hồ sơ, tránh tình trạng cán bộ tín dụng thông đồng với khách hàng làm giả mạo hồ sơ rút tiền của Ngân hàng.

Bảng 2.6: Tình hình tiếp xúc khách hàng và tiếp nhận hồ sơ vay vốn của KHCN tại SeABank các năm 2016 – 2020 (Đơn vị: khách hàng)

Tiêu chí 2016 2017 2018 2019 2020

KH có nhu cầu vay vốn đến đề nghị vay 4452 5532 6627 7698 8640

KH vay vốn đƣợc tiếp nhận hồ sơ 4310 5100 6201 7235 8130

KH bị từ chối sau khi tiếp xúc 142 432 426 463 510

(Nguồn: Báo cáo cấp tín dụng của SeABank từ năm 2016-2020)

Qua bảng số liệu trên ta thấy việc tiếp xúc và tiếp nhận hồ sơ khách hàng vay vốn của SeABank trong thời gian qua ta thấy có sự tăng giảm theo doanh số và dự nợ cho vay, đồng thời số lƣợng khách hàng bị từ chối sau khi tiếp xúc cũng có xu thế tăng lên; Năm 2016 là 4310/4452 khách hàng đƣợc tiếp nhận hồ sơ chiếm 96%, năm 2020 là 8130 khách hàng đƣợc tiếp nhận hồ sơ, năm 2020 số lƣợng khách hàng từ chối là 510 khách hang chiếm 5.9%. Tổng số 1.973 khách hàng bị từ chối trong 5 năm từ năm 2016-2020 vì lí do sau:

Biểu đồ 2.7: Lý từ chối sau khi tiếp xúc hồ sơ khách hàng các năm 2016- 2020

Trong đó: Khách hàng có mục đích vay không hợp lệ chiếm tới 65% trên tổng tổng số lƣợng khách hàng khách hàng từ chối, ngoài ra các lý do từ chối khác là do khách hàng có tài chính không lành mạnh chiếm 18%, tài sản bảo đảm không hợp lệ chiếm 15% và phần còn lại khoảng 2 % là lý do khác nhƣ: khách hàng có tiền án tiền sự, có tuổi tác quá cao (trên 70 tuổi), không có khả năng chấp nhận lãi suất vay của ngân hàng….Việc hạn chế đƣợc khách hàng không đủ điều kiện vay vốn tại SeABank đã góp phần giảm thiểu lãng phí thời gian cho cả ngân hàng và khác hàng, đồng thời hạn chế rủi ro, thực hiện tốt việc quản lý hoạt động cho vay trong mỗi bƣớc quy trình

b. Kiểm tra,giám sát và xử lý khoản vay

Việc kiểm tra sau cho vay về mục đích sử dụng vốn và giá trị tài sản thế chấp thƣờng xuyên đƣợc Ban lãnh đạo SeABank chỉ đạo sát sao và đƣợc quy định thành lộ trình cụ thể:

- Kiểm tra sử dụng vốn vay theo mục đích xin vay và tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng: Thời gian kiểm tra lần đầu sau 20 ngày kể từ ngày giải ngân đầu tiên, định kỳ tiếp theo thƣờng 3-6 tháng/lần. Kiểm tra các giấy tờ sổ sách bán

hàng, hàng tồn kho…trực tiếp tại nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng, hoặc có thể kiểm tra gián tiếp thông qua hệ thống báo cáo tài chính. Mỗi lần kiểm tra đƣợc lập thành các biên bản kiểm tra; Sau đó chuyển báo cáo kết quả kiểm tra tới lãnh đạo phòng, Ban Giám đốc chi nhánh để có hƣớng xử lý.

- Định kỳ 6 tháng/lần thực hiện kiểm tra TSĐB và định giá lại tài sản bảo đảm theo định kỳ 1 năm/lần. Kết quả kiểm tra đƣợc lập thành báo cáo về: hiện trạng, giá trị tài sản, các biện động...và đề xuất các phƣơng án xử lý để báo cáo với Ban lãnh đạo.

- Thông qua việc kiểm tra nhân viên tín dụng phải đƣa ra những ý kiến đề xuất để lãnh đạo xem xét quyết định.

Những năm qua nhờ việc thực hiện nghiêm túc quy trình cho vay về kiểm tra sau cho vay, cũng nhƣ sự phối hợp chặt chẽ của Phòng kiểm soát sau vay trong việc quản lý khoản vay; SeABank đã kịp thời phát hiện và xử lý những trƣờng hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, thu hồi trƣớc hạn những trƣờng hợp khách hàng có dấu hiệu bất ổn về tài chính, nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động cho vay tại đơn vị.

Bảng 2.7: Kết quả công tác kiểm tra sau cho vay các năm 2016-2020

(Đơn vị: số lần kiểm tra)

Tiêu chí 2016 2017 2018 2019 2020

Số lƣợng khách hàng đƣợc kiểm tra 1659 2200 2997 3540 4126 Số lƣợng khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích 1339 1847 2636 3205 3740 Số lƣợng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích 320 311 200 205 300

(Nguồn: Báo cáo cấp tín dụng của Khối KHCN năm 2016-2020)

Số liệu trên cho thấy việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích năm 2016 nhiều nhất dẫn đến nợ xấu phát sinh năm 2016 tƣơng đối cao, tuy nhiên điều này đã đƣợc SeABank củng cố lại và tích cực tăng cƣơng sự giám sát sau cho vay do đó từ năm 2017- 2020 số khách hàng sử dụng vốn sai mục đích đã đƣợc giảm đi đáng kể

tỷ lệ sử dụng sai mục đích chỉ còn 12%/tổng số khách hàng đƣợc kiểm tra. Đây việc làm rất tốt của SeABank. Ngân hàng nên duy trì và phát huy hơn nữa công việc này. Đồng thời có biện pháp kiên quyết đôn đốc thu hồi những trƣờng hợp sử dụng vốn sai mục đích nhằm hạn chế tới mức thấp nhất về nguy cơ nợ xấu phát sinh.

2.4 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhântại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank). (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w