Các phương pháp táibảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội MIC. (Trang 32 - 39)

1.2.4.1. Tái bảo hiểm tỉ lệ (Proportional Reinsurance).

Tái bảo hiểm tỉ lệ (Proportionla Reinsuarance) là loại tái bảo hiểm mà hợp đồng tái bảo hiểm có thỏa thuận để việc phân chia phí bảo hiểm (thu được từ hợp đồng bảo hiểm gốc) giữa bên nhượng tái và bên nhận tái bảo hiểm bị ràng buộc bởi cùng một tỉ lệ với phâ chia trách nhiệm bồi thường (đối với rủi ro, tổn thất của hợp đồng bảo hiểm gốc và thuộc phạm vi hợp đồng tái bảo hiểm) giữa các bên đó. (TS Đoàn Minh Phụng, Giáo trình bảo hiểm Phi Nhân thọ - NXB Tài chính – 2010)

Phương pháp tái bảo hiểm này có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, trách nhiệm của bên nhượng tái và bên nhận tái tương ứng với theo tỉ lệ tham gia của mỗi bên.

Thứ hai, Phí và số tiền bồi thường được chia sẽ giữa bên nhượng tái và nhận tái tương ứng với tỉ lệ tham gia mỗi bên về số tiền bảo hiểm.

Có hai loại hợp đồng tái bảo hiểm tỉ lệ cơ bản là Tái bảo hiểm số thành và Tái bảo hiểm mức dôi

 Tái bảo hiểm số thành (Quota share)

Tái bảo hiểm số thành (Quota share) là phương pháp tái bảo hiểm trong đó tỉ lệ tái bảo hiểm và tỉ lệ mức giữ lại của bên nhượng tái được ấn định bằng một số tương đối (tỉ lệ phần trăm) nhất định, do đó việc phân chia phí bảo hiểm và số tiền bồi thường của các rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm của hợp đồng tái cũng sẽ tuân theo tỉ lệ ấn định trên.

Phương pháp này có ưu điểm là một phương pháp tái bảo hiểm đơn giản, dễ xử lý, chi phí hành chính và quản lý cũng đơn giản, ít tốn kém nhưng cũng có nhược điểm là mức giữ lại của bên nhượng tái không giống nhau với các rủi ro khác nhau, những rủi ro nhỏ vẫn bị nhượng đi. Chúng ta có thể hiểu rõ hơn về phương pháp tái này thông qua ví dụ minh họa sau:

Ví dụ minh họa 1: Giả định một hợp đồng số thành cố định có tỉ lệ giữ lại là 30% và tỉ lệ nhượng tái là 70%; phát sinh các tổn thất của một số rủi ro thuộc phạm vi hợp đồng tái bảo hiểm như sau:

Rủi ro Số tiền bảo hiểm (USD) Tỉ lệ phí bảo hiểm gốc Phí bảo hiểm gốc (USD) Số tiền bồi thường (USD) 01 200.000 0.5% 1.000 10.000 02 600.000 0.7% 4.200 20.000 03 1.500.000 0.6% 9.000 700.000

(Số tiền bồi thường ở đây được hiểu là tổn thất thực tế cuối cùng, tức là tổn thất thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm gốc (bao gồm cả các chi phí liên quan đến viếc khiếu kiện nếu có) sau khi đã trừ đi phần thu hồi bồi thường và phần tài sản cứu được.

 Phân định trách nhiệm bồi thường và phí bảo hiểm:

Rủi ro

Phí bảo hiểm (USD) Số tiền bồi thường (USD) Bên nhượng

tái

Bên nhận tái Bên nhượng tái Bên nhận tái 01 30% x 1.000 = 300 70% x 1.000 = 700 30% x 10.000 = 3.000 70% x 10.000 = 9.000 02 30% x 4.200 = 1.260 70% x 4.200 = 2.940 30% x 20.000 = 6.000 70% x 20.000 = 14.000 03 30% x 9.000 = 2.700 70% x 9.000 = 6.300 30% x 700.000 = 210.000 70% x 700.000 = 490.000

 Tái bảo hiểm mức dôi (Surplus)

Tái bảo hiểm mức dôi (Surplus) là phương pháp tái bảo hiểm trong đó mức giữ lại (thường được gọi tiếng anh là 1 line) được ấn định theo số tuyệt đối và mức tái bảo hiểm là mức chênh lệch giữa số tiền bảo hiểm và mức giữ lại của bên nhượng tái và được giới hạn tối đa bằng số tiền bảo hiểm mà hai bên thoải thuận cho mỗi rủi ro (thường được quy theo bội số của mức giữ lại: số lines)

Tái bảo hiểm mức dôi thường có một số đặc điểm như sau:

Thứ nhất, tỉ lệ phân chia phí bảo hiểm, số tiền bồi thường sẽ hình thành khi bên nhượng tái căn cứ vào số tiền bảo hiẻm của mỗi rủi ro, thỏa thuận về giới hạn trách nhiệm nói trên và sắp xếp đưa vào hợp đồng tái bảo hiểm.

Thứ hai, có thể có nhiều mức dôi (số lines) và được đánh theo số thứ tự, lines sau chỉ được chuyển nhượng khi số tiền bảo hiểm của rủi ro đã vượt quá mức giữ lại và giới hạn trách nhiệm của một hoặc nhiều lines trước đó.

Thứ ba, hợp đồng tái bảo hiểm mức dội thường là hợp đồng cố định. Phương pháp tái bảo hiểm này cũng có một số ưu và nhược điểm như sau:

Ưu điểm của phương pháp này là đảm bảo sự cân bằng trong kinh doanh do có thể nhận được những rủi ro lớn vượt khả năng tài chính nhưng vẫn đảm bảo được

mức giữ lại của mình.

Nhược điểm:

Thứ nhất, chi phí quản lý tốn kém do phải tính toán phân bổ trách nhiệm khi có tổn thất xảy ra đồng thời việc xác định mức giữ lại phù hợp với khả năng tài chính của bên nhượng tái cũng đòi hỏi kinh nghiệm và năng lực chuyên môn cao.

Thứ hai,khôngkhốngchếđượctỉlệ bồithườngdo nếucó tổnthấtnhỏ thuộc mứcgiữlại thìsẽphảichịu toàn bộ tráchnhiệm,khôngnhận đượcsự sansẻtừ phía bênnhậntái.

Chúngtacóthểhiểurõhơnvềphươngpháptáibảohiểmnàythôngquavídụ minhhọanhưsau:

Ví dụ minh họa 2:

- Mứcgiữlại:500.000USD

- Mứcdôithứnhất:6lines(3.000.000) - Mứcdôithứhai:4lines(2.000.000)

- Trongnăm nghiệpvụ phát sinh cácrủiro với sốtiền bảohiểm,phí bảohiểm vàsốtiềnbồithường thuộcphạmvicủahợpđồngtáibảohiểmnhưsau:

Rủiro Sốtiềnbảo hiểm(USD) Tỉ lệphíbảo hiểm Phí bảohiểm (USD) Sốtiềnbồi thường (USD) 1 300.000 1% 3.000 80.000 2 1.000.000 0.5% 500.000 700.000 3 4.000.000 0.8% 320.000 500.000

 Phânchiatráchnhiệmsốtiềnbảohiểm

Rủi ro

PhânchiatráchnhiệmSTBH

Ngườinhượng Mứcdôithứnhất Mứcdôithứhai STBH (USD) Tỷlệ STBH (USD) Tỷlệ STBH (USD) Tỷlệ 1 300.000 100% - - - - 2 400.000 4/10=40% 600.000 6/10=60% - - 3 400.000 4/40=10% 3.000.000 30/40=75% 600.000 6/40=15%

 Phânchiaphíbảohiểm

Rủiro Phíbảo hiểm

Phânchiaphíbảohiểm Ngườinhượng Mứcdôithứ

nhất Mứcdôithứhai 1 3.000 3.000 - - 2 500.000 500.000x40%= 200.000 500.000x60%= 300.000 - 3 320.000 320.000x10%= 32.000 320.000x75%= 240.000 320.000x15%= 48.000

 Phânbổsốtiềnbồithường

Rủiro STBT (USD)

Phânbổsố tiềnbồithường

Ngườinhượng Mứcdôithứnhất Mứcdôithứhai 1 8.000 8.000 - - 2 700.000 700.000x40% =280.000 700.000x60%= 420.000 3 500.000 500.000x10% =50.000 500.000x75%= 375.000 500.000x15% =75.000

1.2.4.2. Tái bảo hiểm phi tỉ lệ (Non-proportional)

Tái bảo hiểm phi tỷ lệ (Non-proportional)là loạitái bảohiểm màhợpđồng tái bảo hiểm có thỏa thuận để việc phân chia phí bảo hiểm (thu được từ hợp đồng gốc)giữabên nhượngtáivới bênnhậntái và phânchia tráchnhiệmbồithường (đối với rủi ro, tổn thất của hợp đồng bảo hiểm gốc và thuộc phạm vi hợp đồng tái bảo hiểm) giữa cácbên đókhôngnhất địnhphải cùngtuân theo một tỉlệ nhất định. (TS Đoàn Minh Phụng, Giáo trình bảo hiểm Phi Nhân thọ - NXB Tài chính – 2010)

Phươngpháptái bảo hiểmnàycó đặc điểmlàviệc phânchia quyềnlợi (phí bảohiểm)vàphânbổtráchnhiệm(sốtiềnbồithường)khôngbị ràngbuộcbởicùng mộttỉlệ,và mặcdù đâylà mộthìnhthứctái bảohiểmra đờimuộn hơnnhưnglại là hìnhthức táibảohiểmcókĩthuậtbảohiểmkháphứctạp.

CóhailoạihợpđồngtáibảohiểmphitỉlệcơbảnlàTáibảohiểmvượtmức bồithườngvàtái bảohiểmvượttỉlệbồithường.

Tái bảo hiểm vượt mức bồi thường (XOL – Excess of Loss)

Tái bảo hiểm vượt mức bồi thường (XOL – Excess of Loss)làkĩthuậttáibảo hiểmxoayquanhvấnđềcốtlõilàphân định trách nhiệm bồi thườngphương pháp xác định phí tái bảo hiểm.

Cáchphânđịnhtrách nhiệmbồithườngtrongkĩ thuậttái bảohiểm nàynhư sau:

ĐốivớihợpđồngXOLthìviệcxác định trách nhiệm bồi thườngcủacácbên căncứvàothỏathuận vềgiớihạn tráchnhiệmtronghợpđồng.

+Bên nhượng:Tự ấnđịnhmộtmức tựbồi thường(deductiblehoặc excess) trongmộtsựcốbảohiểm.

+ Bên nhận(một hoặcnhiều bên): Giới hạn trách nhiệmđược xác định bởi một hoặcnhiềulớptrách nhiệm(layer).Mỗi lớptráchnhiệmxácđịnh sốtiền tốiđa màngười nhậntái của mỗi lớp có thể phải chi trảtrong một sự cố bảo hiểm.Trách nhiệmcủabênnhậnchỉphátsinhkhisốtiềnbồithườngtínhtheotổnthấtthựctếcuối cùngvượtquámức tựbồithườngvàgiớihạntráchnhiệmcủacáclớptrướcđó.

Phương pháp xác định phí tái bảo hiểm

Phí tái bảo hiểm có thể được trả khoán bằng một khoản tiền nhất định hoặc thôngthườnghơnlàtheotỉlệnhấtđịnhtínhtrêntổngsốphíthuđượccủabênnhượng tái (thường viết tắt theo tên tiếng anh: GNPI – Gross Net Premium Income). Nhìn chung,phítáibảohiểmthường căncứ vàoGNPI.

GNPIđượchiểu làtổngphíbảohiểm(khôngbaogồmVAT)–Sốhoànphí– Phítáibảohiểmtrongcáchợpđồngtái bảohiểmkhác(nếucó).

Tỉlệphítáibảohiểmcóthểlàmộttỉlệcố địnhhoặckhôngcố định.Nếutỉlệ phíkhôngcốđịnhthìtỉlệphíđượcđiềuchỉnh theocácyếutốsau:

+Tỉlệchiphítổnthấtthuầntúy(Burningcost). +Hệsốchiphíquảnlý.

+Thangđốichiếu.

Ví dụ minh họa 3:

- Mứctựbồithường:300.000 - Tráchnhiệmcủangườinhậntái:

+ Lớp1:300.000 vượtquá300.000(mứctựbồithường) + Lớp2:500.000 khôngvượtquá500.000

+ Lớp3: Khônggiớihạnvượtquá1.000.000

Trongnămnghiệpvụ đãphátsinh cácsựcố vớisốtiềnbồithườngnhưsau: Sựcốbảohiểm(theothứtựxảyra) Sốtiềnbồithường(USD)

1 200.000

2 600.000

3 750.000

4 1.200.000

 Tráchnhiệmbồithườngcủacácbên: Sự cố bảo

hiểm

Sốtiềnbồithường

Ngườinhượng Lớp1 Lớp2 Lớp3 1 200.000 - - - 2 300.000 300.000

3 300.000 300.000 150.000 -

4 300.000 300.000 500.000 100.000

Tái bảo hiểm vượt tỉ lệ bồi thường:

Tái bảo hiểm vượt tỉ lệ bồi thườnglàdạngtái bảo hiểmphi tỷlệ mànhà tái bảohiểmchỉcótráchnhiệmbồithườngtrongtrườnghợpkhikếtquảtoàn bộnghiệp vụcủacôngtynhượngcómộttỷlệbồithườngvượtquámộttỷlệhoặcmộtmứctiền ấnđịnhtrước.

Trách nhiệm bồi thường của bên người nhượng tái và người nhận tái bảo hiểmtrongphươngthứcnàyđượcxácđịnhtheotỉlệbồithườngtính chocảnăm:

Tỉlệbồithường= ổ ố ề ồ ườ

Các công ty nhận tái bảo hiểm không nhất định phải chịu trách nhiệm bồi thườngđếnvô hạnmàcóthểnhậnphầntráchnhiệmtùytheokhảnăngtàichính của mìnhtrongkhoảng phầntrămnhất định.Nhưvậy thìcóthểcó nhiềungườinhậntái và trách nhiệmcủa mỗi người sẽ được xác định theo những khoảng tỉlệ phần trăm nhấtđịnh.

Mỗiphươngpháptáibảohiểmđều cónhững ưuđiểmvà nhượcđiểmriêng, do đóđể hạn chếcácnhược điểmcũngnhưtận dụngđược ưuđiểmcủa cácphương pháp, trong thực tế người ta thường sử dụng chúng bằng những cách phối kết hợp khácnhau.

Một phần của tài liệu Tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội MIC. (Trang 32 - 39)