Xu hướng pháttriển của thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa

Một phần của tài liệu Tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội MIC. (Trang 82 - 84)

Trong bối cảnhdịch bệnh Covid-19tiếp tục có những diễn biến phức tạp,lan rộngranhiều tỉnh,thànhphố trêncả nước,đặc biệtlà tại ThànhphốHồ ChíMinh - đầutàukinhtếcủacảnướcvànhiềutỉnhthànhkháctạikhuvựcphíaNam,hoạtđộng xuấtnhậpkhẩutrongtháng7đangcó phầnchữnglại.Tuynhiên,tính chung7tháng đầunăm2021,xuấtnhậpkhẩuvẫnduytrìtốcđộtăngtrưởngcaosovớicùngkỳnăm trước.

Nhìnchung,hoạtđộngxuấtkhẩucủahầuhếtmặthàng,nhómhàng7thángđầu năm đầu đạtmức tăng trưởng tích cực. Tuy nhiên đàtăng trưởng này đangcóphần chậm lại do dịch Covid-19đang ảnh hưởng tiêu cựcđến các hoạt độngsản xuất và kinhdoanhcủacácdoanhnghiệp.Trongthờigiantới,tăngtrưởngxuấtnhậpkhẩusẽ phụ thuộc rất lớn vào tình hình kiểm soát dịch bệnh cũng như việc đẩy nhanh quá trìnhtiêmchủngvắcxintrongnước.

Cán cân thương mại hàng hóa tháng 7 ước tính nhập siêu 1,7 tỷ USD. Tính chung7thángnăm2021,cáncân thươngmạihànghóa nhậpsiêu2,7 tỷUSD (cùng kỳnăm trướcxuấtsiêu 8,69tỷUSD),trongđókhuvựckinhtếtrongnướcnhậpsiêu 17,8 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 15,1 tỷ USD.

Dựbáonhucầuhànghóaxuấtkhẩuvẫnđangkhácao,việccácnướcđangtriển khai mạnh mẽ tiêm vắc xin và mở cửa trở lại đã làm tăng nhu cầu đối với các sản phẩmdệt may,dagiày,đồ gỗ, điện tửcủa ViệtNam.Cùng vớiđó, một số nềnkinh tếtiếp tụctriểnkhai cácgói kích cầu,thông quahỗ trợ trựctiếp chongười dân,qua đó thúc đẩy tiêu dùng các mặt hàng,trong đó có mặthàng nhập khẩu từViệt Nam. Trongthôngbáođượcđưarangày21tháng7năm2021,QuỹTiềntệThếgiới(IMF) ướctínhtăngtrưởngkinhtếtoàncầutrongnăm2021sẽởmức6%,tươngđươngvới mức dự báo được đưa ra trong tháng 4/2021. Còn theo báo cáo Triển vọng kinh tế toàncầucủaNgânhàngThếgiới(WB)đượccôngbốngày8tháng6năm2021,kinh

tếthếgiớisẽtăng trưởng5,6% thayvì4,1%đượcdựbáo hồiđầutháng1/2021.WB chorằngchươngtrìnhtiêmphòngCovid-19vàcácbiệnphápkíchthíchkinhtếởcác nướclớnsẽthúc đẩytăngtrưởngtoàncầu.

Một loạt các hiệp định thương mại tự do đã được kí kết và bắt đầu được thực thi cũng được kì vọng sẽ mang lại những hiệu quả vượt trội cũng như thúc đẩy các ngành xuất khẩu của Việt Nam đánh sâu vào thị trường quốc tế như:

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương – viết tắt là CTCPP chính thức có hiệu lực tại Việt Nam kể từ ngày 14/01/2019. Điểm nổi bật nhất của Hiệp định này chính là cam kết về các lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu đối với các hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam. Đây là một lợi thế rất lớn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, là động lực quan trọng góp phần thúc đẩy gia tăng giá trị xuất khẩu Hiệp định Thương mại tư do giữa Việt Nam - EU – viết tắt là EVFTA chính thức có hiệu lực từ ngày 01/08/2020 đã mở ra cơ hội và triển vọng vô cùng to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế Việt Nam nói chung cũng như hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng. Thị trường EU được coi là một trong những thị trường khó tính và có chuẩn mực cao nhất thế giới, việc Việt Nam đàm phán kí kết thành công Hiệp định này đã cho thấy những nỗ lực cải cách, xây dựng một thể chế kinh tế thị trường phát triển bền vững của chúng ta đã được ghi nhận cũng như thấy được quyết tâm tăng cường hợp tác của EU với Việt Nam. Ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Sau 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%. Việc giảm thuế trong một lộ trình ngắn như thế này sẽ giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam tiết kiệm được một khoản chi phí vô cùng lớn, điều này sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

Theochukỳnhậpkhẩuhànghóanguyênliệusảnxuấtthườngtăngvàođầunăm vàgiảmgiaiđoạnnửacuốinămtrongkhixuấtkhẩuđạtđỉnhđiểmvàonửacuốinăm. NhucầuđốivớihànghóaxuấtkhẩucủaViệtNamsẽtiếptụctăngcaotrongnửacuối

năm 2021,đặcbiệt là đốivới ngànhđiện tử,máy móc thiếtbị, đồ gỗ, hàngdệtmay và thủy sản… Vì vậy cán cân thương mại được dự báo sẽ cảithiện trong thời gian tới.

Tuy nhiên, hoạt động xuấtnhậpkhẩu có thểbị ảnhhưởng tiêu cựcdo trên thế giới khu vực Đông Nam Á tiếp tục là tâm điểm với số ca nhiễm Covid-19mới gia tăng nhanhchóngtại các quốc gianhư Indonesiahay TháiLan… Trongnước, dịch Covid-19bùngphátởnhiềuđịaphươnglàkhuvựcsảnxuấthànghóalớn,cóquymô kim ngạchxuất nhập khẩuđứng đầu của cả nước.Một số tỉnh, thànhphố thực hiện giãncáchxãhộitheonguyêntắcChỉthị16/CT-TTgcủaThủtướngChínhphủkhiến chogiánđoạnquátrìnhlưuthông,vậnchuyểnhànghóa;việcthiếucontainerrỗngvà giá cước vận chuyển tăng cao cũng là trở ngại cho hoạt động xuất nhậpkhẩu hàng hóatrongnhữngtháng cuốinămnay.

Đối vớicácmặthàngxuấtkhẩuchủđạonhư điệntử,dệtmayvàda giày,cùng với đàhồi phụcnhu cầutiêu dùngcủa cácthịtrường lớn nhưMỹ và châuÂu,cùng với xu thếdịch chuyển chuỗisản xuất toàncầu sau dịch bệnh,các doanhnghiệp có thểcóthêmcácđơnhàngxuất khẩumới.Tuy nhiên,trước tìnhhìnhdịchbệnhphức tạp,cácdoanhnghiệpđã vàđangphải cốgắngduytrìsảnxuất cùngvớinguycơrủi ro rấtlớn là khách hàng quốc tếsẽ dừng, huỷ đơnhàng để chuyển sangnước khác, đếnkhidịchđượckiểmsoát,việcnốilạicácmốiquanhệkinhdoanhsẽrấtkhókhăn vàcầnphảicóquátrình.

3.2.Triểnvọnghoạtđộngtáibảo hiểmhànghóaxuấtnhậpkhẩutrongthờigiantới

Một phần của tài liệu Tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội MIC. (Trang 82 - 84)