1. Ổn định lớp Lớp Tiết 11 Sĩ số HS vắng 12A3 12A4 12A5
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vẻ đẹp của hỡnh tượng người lớnh trong bài thơ Tõy Tiến của Quang Dũng.
- Tại sao núi “Việt Bắc” là khỳc hựng ca và cũng là khỳc tỡnh ca về cỏch mạng, về cuộc khỏng chiến và con người khỏng chiến?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Bài học ngày hụm nay sẽ giỳp cỏc em củng cố những kiến thức về nghị luận văn học đồng thời rốn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận văn học theo cấu trỳc mở.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 11HOẠT ĐỘNG 3. HOẠT ĐỘNG THỰC HOẠT ĐỘNG 3. HOẠT ĐỘNG THỰC
HÀNH
* GV hướng dẫn HS ụn lại lớ thuyết về văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ:
GV: Nờu cỏch tỡm hiểu đề?
GV: Nờu cỏch lập dàn ý? Những yờu cầu ở phần dàn ý?
A. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠNTHƠ THƠ
I. Kĩ năng tỡm hiểu đề và lập dàn ý:
1- Tỡm hiểu đề: Tỡm hiểu hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ, đoạn thơ, vị trớ đoạn trớch, cảm hứng chủ đạo, những đặc sắc về nghệ thuật và tư tưởng của bài thơ, đoạn thơ.
GV: Yờu cầu từng phần cụ thể đối với dàn ý?
* GV cho HS thực hành một đề cụ thể:
GV: Cung cấp cho HS đề bài:
Đề 1: Phõn tớch những cảm nhận về đất
nước của Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn thơ sau:
Khi ta lớn lờn Đất Nước đó cú rồi ...
Đất Nước cú từ ngày đú.
GV yờu cầu HS đọc và xỏc định rừ yờu cầu của đề, xỏc định nội dung bàn bạc?
GV: Sau khi HS đó xỏc định được yờu cầu của đề, GV yờu cầu HS lập dàn ý cho đề bài.
HS: Trao đổi, bàn bạc, lập dàn ý cho đề bài.
GV: Gọi 1-2 HS trỡnh bày dàn ý của mỡnh.
GV: Gọi HS khỏc nhận xột.
GV: Nhận xột, bổ sung.
2- Lập dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu về bài thơ, đoạn thơ, tỏc
giả, tỏc phẩm, hoàn cảnh sỏng tỏc, chủ đề…
+ Thõn bài: đi vào khai thỏc giỏ trị nội dung và
nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ.
Để khai thỏc cỏc giỏ trị ấy cần đi vào tỡm hiểu cỏc từ ngữ, hỡnh ảnh, õm thanh, nhịp điệu, cấu tứ của bài thơ, đoạn thơ. Từ đấy rỳt ra ý nghĩa tư tưởng của bài thơ, đoạn thơ. Trỏnh lối diễn xuụi bài thơ, đoạn thơ.
+ Kết bài: đỏnh giỏ chung về bài thơ, đoạn thơ.