Tư duy, thỏi độ: Tư duy tổng hợp B Phương tiện

Một phần của tài liệu Giáo Án Tự Chọn Ngữ Văn 12 cả năm - Giáo viên Việt Nam (Trang 36 - 38)

I. Kỹ năng tỡm hiểu đề, lập dàn ý:

3. Tư duy, thỏi độ: Tư duy tổng hợp B Phương tiện

B. Phương tiện

+ GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học. + HS : đọc kĩ SGK, vở ghi, vở soạn.

C. Phương phỏp

- GV nhắc HS ụn tập cỏc bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận;Luyện tập đưa cỏc

yếu tố tự sự và miờu tả vào bài văn nghị luận trong SGK Ngữ văn 8. Trờn lớp GV kiểm tra những điều

HS đó biết bằng cỏc hỡnh thức như: kiểm tra, nhận diện phương thức biểu đạt trong cỏc đoạn trớch, thảo luận, tranh luận,...

- GV nờn cho HS đi từ những điều đó biết về vận dụng kết hợp cỏc thao tỏc lập luận để suy ra cỏch thức vận dụng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt. D. Tiến trỡnh dạy học 1. Ổn định lớp Lớp Sĩ số HS vắng 12A3 12A4 12A5

2. Kiểm tra bài cũ: Khụng3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động 1. Hoạt động trải nghiệm

Trong bài văn nghị luận, việc kết hợp cỏc phương thức biểu đạt, tự sự, miờu tả, biểu cảm đem lại sự hấp dẫn, sinh động cho bài văn nghị luận. Để sử dụng tốt cỏc phương thức biểu đạt trong bài văn, chỳng ta cựng đi vào luyện tập vận dụng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 3. Hoạt động thực hành

GV yờu cầu HS nhắc lại cỏc phương thức biểu đạt và biểu cảm đó học.

1.Bài tập 1

Chỉ ra sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong đoạn văn nghị luận sau đõy:

“Nhà thi sĩ ấy là 1 chàng trai trẻ hiền hậu và say mờ, túc như mõy vướng trờn đài trỏn thơ ngõy, mắt như bao

Bài tập 1

Đoạn văn của Thế Lữ kết hợp phương thức nghị luận với 2 phương thức chủ yếu sau:

-Miờu tả: “Nhà thi sĩ ấy là 1 chàng trai trẻ hiền hậu và say mờ, túc như mõy vướng trờn đài trỏn thơ ngõy, mắt như bao luyến mọi người, và miệng cười mở rộng như 1 tấm lũng sẵn sàng õn ỏi.”

-Biểu cảm: “Loài người hóy hiểu con người ấy!(...) Là 1 người sinh ra để sống, Xuõn Diệu rất sợ chết, sợ im lặng và búng tối, hai hỡnh ảnh của hư vụ. Mục đớch của đời người cú phải là hạnh phỳc đõu! Mục đớch chớnh là sự sống. Mà cũn gỡ làm sự sống đầy đủ hơn là Xuõn và Tỡnh.”

lưu luyến mọi người....khi đó nghe tiếng đàn si mờ của Xuõn Diệu.”

(Thế lữ, Lời tựa tập Thơ thơ.)

2.Bài tập 2.(Bài tập 2-SGK

cơ bản trang 81).

Trong số cỏc văn bản dưới đõy ,văn bản nào là 1 bài văn nghị luận cú vận dụng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt khỏc nhau?

HS đọc đoạn văn rồi trả lời cõu hỏi.

GVnhận xột, bổ sung, kết luận vấn đề.

HS thảo luận nhúm, cử đại diện nhúm chữa bài.

-N1: cõu a. -N2 : cõu b -N3: cõu c GV nhận xột, đỏnh giỏ, kết luận. 3.Bài tập 3.

Viết 1 bài nghị luận ngắn, đề tài tự chọn, trong đú cú sử dụng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt: tự sự, miờu tả, biểu cảm, thuyết minh. GV gợi ý cho HSvề nhà viết bài số 3 thành bài hoàn chỉnh.

Bài tập 2

a)Trong văn bản này tỏc giả cú sử dụng phương thức biểu đạt tự sự để kể về việc ụng đi xem vở cậu Va-ni-a của Sờ- khốp và ý định viết thư cho tỏc giả. M. Go-rơ-ki cũng khụng quờn đỏnh giỏ và bàn luận cựng Sờ-khốp về vở kịch, về tài năng vĩ đại của tỏc giả cũng như về việc nờn cú quan niệm và thỏi độ như thế nào đối với con người. Những khi ấy , phương thức biểu đạt được ụng vận dụng là nghị luận.

Nhưng khụng vỡ thế mà chỳng ta cú thể coi bức thư của Go-rơ-ki là 1 văn bản tự sự hay nghị luận. Vỡ cỏc phương thức tự sự hay nghị luận, ở đõy, chỉ phục vụ cho việc biểu lộ những ý nghĩ và cảm xỳc cũn đang núng hổi, bột phỏt mónh liệt, khụng thể nào kỡm nộn, mà ụng muốn gửi trọn cho 1 nhà văn mà ụng kớnh phục. Như vậy, phương thức biểu đạt chớnh ở văn bản này khụng phải là nghị luận. b)Cũng như văn bản a . Tỏc giả đó vận dụng rất nhiều cỏc phương thức biểu đạt và biểu cảm. Nhưng sự vận dụng cỏc phương thức ấy , xột ra, cũng chỉ nhằm giỳp Nam Cao khắc hoạ rừ thờm tớnh cỏch của 1 nhõn vật trong 1 cõu chuyện cụ thể. Mục đớch chớnh của van bản vẫn là kể chuyện. Và phương thức biểu đạt chớnh của nú, vỡ thế , cũng khụng phải là nghị luận mà là tự sự.

c)Đõy là 1 vbnl cú kết hợp vận dụng cỏc phương thức biểu đạt khỏc như tự sự hay miờu tả. Bởi mục đớch chớnh của người viết là bàn về sự cần thiết phải chỳ trọng đến vấn đề tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, nếu muốn phỏt triển kinh tế. Những cõu chuyện và hỡnh ảnh kể trờn cú tỏc dụng rất lớn trong việc làm cho bài viết cụ thể, sinh động và lớ thỳ, nhưng vai trũ của chỳng, chung qui lại ,cũng chỉ làm cho cỏc luận điểm trong bài càng cú sức thuyết phục hơn.

Bài tập 3

HS về nhà viết bài số 3 thành bài hoàn chỉnh.

Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung 4. Củng cố

- Yờu cầu khi kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.

5. Dặn dũ

- Nhắc nhở HS làm bài tập về nhà đầy đủ.

Ngày soạn: 27/11/2016 Ngày dạy:

Tiết 16-17.

MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LÍ LUẬN VĂN HỌCA. Mục tiờu cần đạt A. Mục tiờu cần đạt

1. Kiến thức : Qua bài học giỳp HS: Nắm được khỏi niệm quỏ trỡnh văn học, bước đầu cú ý niệm về cỏc

trào lưu văn học tiờu biểu. Hiểu được khỏi niệm phong cỏch văn học, Làm rừ quỏ trỡnh văn học là diễn tiến hỡnh thành, tồn tại, thay đổi, phỏt triển của toàn bộ đời sống văn học qua cỏc thời kỡ lịch sử.

Hoạt động nổi bật của quỏ trỡnh văn học là trào lưu văn học.Thành tựu chớnh của quỏ trỡnh văn học kết tinh ở cỏc phong cỏch văn học độc đỏo.

2. Kĩ năng : Biết nhận diện những biểu hiện của phong cỏch văn học. 3. Tư duy, thỏi độ : Tư duy khỏi quỏt, tổng hợp.

Một phần của tài liệu Giáo Án Tự Chọn Ngữ Văn 12 cả năm - Giáo viên Việt Nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w