Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phát

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 45 - 46)

9. Cấu trúc luận văn

1.4.5. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phát

triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở trường mầm non

Việc kiểm tra đánh giá giáo viên trong hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trong trƣờng mầm non nhằm có kế hoạch phù hợp với trình độ giảng dạy của giáo viên và khả năng tiếp thu của trẻ, giúp nhà trƣờng đƣa ra các giải pháp phù hợp với mục tiêu nâng cao chất lƣợng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo đây là một việc làm vô cùng quan trọng.

Công tác kiểm tra, đánh giá phải thực hiện thƣờng xuyên nhằm tìm hiểu việc thực hiện kế hoạch, thực hiện các quyết định quản lý của giáo viên nhƣ thế nào đã đạt đƣợc yêu cầu mục tiêu đề ra chƣa, bên cạnh đó còn giúp Hiệu trƣởng phát hiện các sai lệch và nguyên nhân của nó, trên cơ sở đó Hiệu trƣởng điều chỉnh bổ sung giúp cho các cấp dƣới khắc phục, thực hiện tốt các kế hoạch và quyết định quản lý. Thông qua kiểm tra giúp Hiệu trƣởng phát hiện các quyết định quản lý có phù hợp không để điều chỉnh, nhằm nâng cao tắnh khả thi của các quyết định tác động đến đối tƣợng quản lý để kịp thời khuyến khắch, động viên, và nhắc nhở ngăn chặn các sai sót có thể xảy ra làm cho các hoạt động trong nhà trƣờng thực hiện tốt hơn.

Việc kiểm tra phải dựa vào các tiêu chuẩn, nội quy, các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra trƣớc đó. Đối với các chỉ tiêu các quy định đã lạc hậu thì cần phải có sự điều chỉnh, thay đổi sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Công tác kiểm tra phải đƣợc kiểm tra thực tế. Để kiểm tra đạt hiệu quả và nhằm giúp cho giáo viên, cấp dƣới biết đƣợc những thiếu sót của mình thì bản thân ngƣời đi kiểm tra hoặc Hiệu trƣởng phải nắm rõ chuyên môn, nguyên tắc của việc kiểm tra là đánh giá thật khách quan, tôn trọng ngƣời đƣợc kiểm tra, kiểm tra mang tắnh xây dựng là chủ yếu nhằm động viên khuyến khắch mọi thành viên trong nhà trƣờng hoàn thành nhiệm vụ.

lệnh Hiệu trƣởng là tổ trƣởng chuyên môn và những giáo viên có bề dày kinh nghiệm trong công tác.

Các hình thức kiểm tra: Kiểm tra có thể là đột xuất, kiểm tra có thể thƣờng xuyên, hoặc kiểm tra định kỳ, kiểm tra kết quả công việc. Khi kiểm tra phải lựa chọn vấn để cần kiểm tra, nội dung kiểm tra, trên cơ sở đó phải xây dựng các tiêu chuẩn dựa trên kế hoạch và yêu cầu quản lý để kiểm tra. Sau khi kiểm tra phải so sánh các kết quả đạt đƣợc và yêu cầu, tiêu chuẩn đề ra để đánh giá đối tƣợng đƣợc kiểm tra. Chỉ ra các mặt tốt đã đạt đƣợc, các sai lệch vi phạm và phân tắch các sai lệch vi phạm đó, cuối cùng xếp loại đối tƣợng đƣợc kiểm tra. Sau khi kiểm tra lập kế hoạch khắc phục sai lệch nếu có, tiến hành khắc phục sai lệch nhằm làm cho nhà trƣờng hoạt động tốt hơn.

Xây dựng chế độ kiểm tra cụ thể, chặt chẽ, gắn trách nhiệm với quyền lợi trong kiểm tra và gắn kết quả kiểm tra với xét thi đua hàng tháng, năm. Qua kiểm tra đánh giá ghi nhận đầy đủ bằng biên bản các nội dung kiểm tra và nhận xét đánh giá của ngƣời kiểm tra để giáo viên rút kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)