Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 54)

9. Cấu trúc luận văn

2.2. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng

2.2.1. ục đắch khảo sát

Đánh giá thực trạng hoạt động phát triển ngôn ngữ và thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi tại các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định và các nguyên nhân của thực trạng.

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên mầm non về hoạt động phát triển ngôn ngữ và quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- 6 tuổi tại các trƣờng mầm non.

- Thực trạng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ trẻ 3-6 tuổi ở trƣờng mầm non.

- Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ trẻ 3-6 tuổi ở trƣờng mầm non và các nguyên nhân của thực trạng.

2.2.3. Địa bàn, đối tượng và quy mô khảo sát

Khảo sát trên 106 ngƣời gồm 91 giáo viên và 15 CBQL, lập bảng mẫu tại các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.

Bảng 2.4: Số lƣợng gi o viên và c n bộ quản lý đƣợc khảo s t

STT Tên trƣờng mầm non Số lƣợng GV Số lƣợng CBQL 1 Canh Hiển 11 2 2 Canh Hiệp 13 2 3 Canh Hòa 11 2 4 Canh Liên 13 2 5 Canh Thuận 12 2 6 Canh Vinh 11 2 7 Thị trấn Vân Canh 20 3 Tổng 91 15

2.2.4. Phương pháp khảo sát và xử lý số liệu

a) Phương pháp khảo sát:

- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Xây dựng và sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin từ CBQL, GV về thực trạng nhận thức và thực trạng thực hiện hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi; quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi, các yếu tố ảnh hƣởng đến thực trạng.

- Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sƣ phạm: nghiên cứu hồ sơ chuyên môn của GV, hồ sơ quản lý của CBQL để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non trong diện khảo sát.

- Phƣơng pháp phỏng vấn: phỏng vấn CBQL, GV về việc quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi để tìm hiểu cách tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ, những khó khăn gặp phải trong quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở trƣờng mầm non.

b) Xử lý số liệu

Nhận, kiểm tra phiếu khảo sát có hợp lệ hay không, phiếu hợp lệ là những phiếu trả lời đầy đủ các câu hỏi, loại bỏ các phiếu chỉ trả lời một phƣơng án khảo sát. Sau đó, phân loại các loại phiếu theo đối tƣợng khảo sát, nhập vào bảng tắnh excel, thống kê số lƣợng trả lời từng phƣơng án theo từng câu theo từng đối tƣợng khảo sát, cuối cùng sử dụng công thức tắnh điểm trung bình nhƣ sau:

* Công thức tắnh điểm trung bình ̅ ∑ Trong đó: - ̅: Điểm trung bình

- ∑ : Tổng số của một phƣơng án trả lời trong một câu - : Tổng số phiếu khảo sát

luận văn quy định điểm nhƣ sau:

- Điểm 5: Rất quan trọng/ Rất thƣờng xuyên/ Ảnh hƣởng rất mạnh/ Tốt - Điểm 4: Quan trọng/ Thƣờng xuyên/ Ảnh hƣởng mạnh/ Khá

- Điểm 3: Ít quan trọng/ Thỉnh thoảng/Có ảnh hƣởng/Trung bình - Điểm 2: Không quan trọng/ Hiếm khi / Ít ảnh hƣởng/ Yếu

- Điểm 1: Hoàn toàn không quan trọng/Không bao giờ/ Không ảnh hƣởng/ Kém

Bảng 2.5: Ý nghĩa gi trị trung bình Điểm trung

bình Ý nghĩa

1,00 - 1,80 Hoàn toàn không quan trọng /Không bao giờ/ Không ảnh hƣởng/ Kém

1,81 - 2,60 Không quan trọng/ Hiếm khi / Ít ảnh hƣởng/ Yếu 2,61 - 3,40 Ít quan trọng/ Thỉnh thoảng/Có ảnh hƣởng/Trung bình 3,41 - 4,20 Quan trọng /Thƣờng xuyên/ Ảnh hƣởng mạnh/ Khá

4,21 - 5,00 Rất quan trọng/ Rất thƣờng xuyên/ Ảnh hƣởng rất mạnh/ Tốt

2.3. Thực trạng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định

2.3.1. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở trường mầm non ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở trường mầm non

Để có thông tin về nhận thức của CBQL, GV về hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non, tác giả đã sử dụng câu hỏi số 1 ở Phụ lục 1 để xin ý kiến. Số liệu thu đƣợc ở Bảng 2.6 nhƣ sau:

Bảng 2.6: Nhận thức của CBQL, GV về hoạt động ph t triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở trƣờng mầm non

STT Mức độ đ nh gi Đ nh dấu X vào ô chọn Tỉ lệ % 1 Rất quan trọng 76 73.4 2 Quan trọng 25 23.8 3 Ít quan trọng 5 4.8 4 Không quan trọng 0 0

5 Hoàn toàn không quan trọng 0 0

Số liệu Bảng 2.6 cho thấy nhận thức của cán bộ, giáo viên về hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non đạt 97.2% ở mức rất quan trọng. Cán bộ, giáo viên đã ý thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của việc dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trƣờng mầm non. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi khi giáo viên đã hiểu giáo viên sẽ lắng nghe những góp ý chỉ đạo của Nhà quản lý để công tác dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi đạt hiệu quả cao. Đồng thời, giáo viên sẽ có ý thức nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để giảng dạy có hiệu quả hơn.

Tuy nhiên, vẫn còn một số ắt GV chƣa nhận thức đúng về hoạt động phát triển ngôn ngữ. đây cũng chắnh là hƣớng để tác giả nghiên cứu và tìm ra biện pháp giải quyết nhằm nâng cao nhận thức của đội ngũ CBQL, GV trong trƣờng mầm non về nội dung phát triển ngôn ngữ.

2.3.2. Thực trạng mục tiêu của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi 3-6 tuổi

Để đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, trong quá trình tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, tác giả đã tiến hành khảo sát thu đƣợc kết quả nhƣ Bảng 2.7.

ở mức độ tốt với ĐTB là 4,11. Trong đó, nội dung ỘKhả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngàyỢ có ĐTB 4,28 xếp hạng 1. Nội dung ỘKhả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộẦ)Ợ có ĐTB là 4,01 và xếp hạng 6. Điều này chứng tỏ đa số khách thể đƣợc nghiên cứu đều đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định ở mức ỘKháỢ.

Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo việc xác định đúng mục tiêu là vô cùng quan trọng nhƣng quan trọng hơn cả đó là việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện các hoạt động trong nội dung chƣơng trình giáo dục, trong các chủ đề sao cho các mục tiêu phát triển ngôn ngữ đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục, cân đối, hài hòa không coi trọng mục tiêu này mà đánh giá thấp mục tiêu khác. Song thực tế, do nhận thức, năng lực của giáo viên chƣa đồng đều, nên việc rèn luyện cho trẻ các kỹ năng ngôn ngữ còn chƣa đƣợc đồng bộ.

Bảng 2.7 Thực trạng mục tiêu của hoạt động ph t triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi

Stt C c mục tiêu ph t triển ngôn ngữ

Mức độ đạt điểm

ĐTB hạng Xếp Tốt Khá TB Yếu Kém

1 Khả năng lắng nghe, hiểu lời

nói trong giao tiếp hằng ngày 48 40 18 0 0 4,28 1 2

Khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộẦ)

35 40 28 3 0 4,01 6

3

Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hằng ngày.

39 32 34 1 0 4,03 5

4 Khả năng nghe và kể lại sự

việc, kể lại truyện 36 45 20 5 0 4,06 4

5

Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ,

ca dao, đồng dao phù hợp 42 35 29 0 0

Stt C c mục tiêu ph t triển ngôn ngữ Mức độ đạt điểm ĐTB hạng Xếp Tốt Khá TB Yếu Kém với độ tuổi.

6 Có một số kỹ năng ban đầu

về việc đọc và viết. 40 35 31 5 0 4,18 2

7 Điểm trung bình chung: 4,11

2.3.3. Thực trạng nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi

Trẻ khi đã đi học thời gian ở trƣờng học tƣơng đối nhiều. Bên cạnh việc học ngôn ngữ trong các giờ làm quen với thơ truyện, các trò chơi đồng dao, giờ đọc sách... trẻ còn học ngôn ngữ ở tất cả các hoạt động hàng ngày của trẻ ở trƣờng mầm non. Muốn đạt đƣợc hiệu quả của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà giáo dục không chỉ dừng lại ở việc chú trọng dạy ngôn ngữ cho trẻ trong các giờ học ngôn ngữ mà cần chú ý ở các hoạt động khác để kắch thắch trẻ có cơ hội đƣợc nói, đƣợc nghe ở mọi lúc mọi nơi. Điều đó có nghĩa việc dạy ngôn ngữ không chỉ dừng lại ở giờ học ngôn ngữ nữa mà cần đƣợc tắch hợp ở tất cả các hoạt động trong ngày của trẻ ở trƣờng mầm non.

Bảng 2.8: Thực trạng nội dung của hoạt động ph t triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi

Stt Nội dung Mức độ ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ 1 Dạy trẻ nghe đƣợc các từ chỉ mọi vật, giao tiếp, nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi 86 20 0 0 0 4,81 2 Dạy trẻ nói rõ và sử dụng đúng từ ngữ và câu trong giao tiếp hằng ngày. Trả lời và đặt câu hỏi. Đọc thơ, ca

Stt Nội dung Mức độ ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ

dao, đồng dao và kể chuyện. Lễ phép, chủ động và tự tin trong giao tiếp.

3

Cho trẻ làm quen với cách sử dụng sách, bút, một số ký hiệu thông và chữ viết, với việc đọc sách.

86 20 0 0 0 4,81

4

Trẻ biết trả lời trong khi cô hỏi, trẻ đọc đƣợc bài thơ cô dạy, biết lắng nghe cô kể chuyện

86 20 0 0 0 4,81

5 Trẻ biết chào cô khi đến lớp

và ra về 86 20 0 0 0 4,81

6

Trẻ cầm đƣợc bút bằng 3 ngón và làm quen đƣợc 29 chữ cái, nhận dạng đƣợc ký hiệu của mình trên đồ dùng, biết cầm sách đúng

86 20 0 0 0 4,81

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.8 cho thấy ở tất cả 6 tiêu chắ đề đƣợc giáo viên thực hiện ỘRất thƣờng xuyênỢ các nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trƣờng mầm non (ĐTB=4,81). Kết quả bảng 2.6 cho thấy ở tất cả các tiêu chắ kết quả khảo sát đều đạt ở mức độ rất tốt (100%). Điều này chứng tỏ đa số khách thể đƣợc nghiên cứu đều đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định ở mức ỘRất TốtỢ.

Nội dung ỘDạy trẻ nghe đƣợc các từ chỉ mọi vật, giao tiếp, nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổiỢ đƣợc thực hiện thƣờng xuyên trong giờ học làm quen với văn học, nội dung Ộlàm quen với việc đọc và viếtỢ thƣờng đƣợc tổ chức trong hoạt động làm quen với chữ cái

ngoài ra giáo viên còn tổ chức rèn ngôn ngữ, tăng cƣờng khả năng nghe, hiểu cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi thông qua lời nói trong giao tiếp hằng ngày hay những hoạt động của ngày hội, ngày lễ.

Trẻ đƣợc thể hiện ngôn ngữ nói của mình qua đọc thơ, ca dao, đồng dao từ đó rèn luyện khả năng phát âm của trẻ. Sự tăng dần mức độ khó của nội dung giáo dục ngôn ngữ (nhƣ từ việc trẻ biết sử dụng đúng từ ngữ rồi biết đặt câu hỏi, sau đó đến chủ động tự tin trong giao tiếp; biết bày tỏ cảm xúc của bản thân bằng các loại câu khác nhau...). Những hoạt động này sẽ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt hơn nhƣng lại chƣa đƣợc CBQL, GV quan tâm nhiều. Chắnh vì vậy, nội dung ỘnóiỢ và Ộlàm quen với việc đọc và viếtỢ trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần đƣợc giáo viên chú trọng nhiều hơn nữa, tăng cƣờng mức độ thực hiện để nhằm kắch thắch trẻ tự tin nói và thể hiện những cảm nghĩ, suy nghĩ của mình cho mọi ngƣời nghe thông qua lời nói.

2.3.4. Thực trạng các phương pháp và hình thức tổ chức phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi.

Kết quả khảo sát thực trạng các phƣơng pháp tổ chức phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại các trƣờng mầm non huyện Vĩnh Thạnh nhƣ Bảng 2.9.

Bảng 2.9: Thực trạng c c phƣơng ph p tổ chức hoạt động ph t triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi Stt Nội dung Mức độ ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ 1 Nhóm phƣơng pháp thực hành, trải nghiệm 40 30 30 6 0 3,98 2 Nhóm phƣơng pháp trực

quan - minh họa 85 21 0 0 0 4,8

3 Nhóm phƣơng pháp dùng lời

Stt Nội dung Mức độ ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ 4 Nhóm phƣơng pháp giáo dục bằng tình cảm và khắch lệ 75 31 0 0 0 4,71 5 Nhóm phƣơng pháp nêu gƣơng - đánh giá 83 20 3 0 0 4,75

6 Điểm trung bình chung: 4,63

Số liệu Bảng 2.9 cho thấy phƣơng pháp tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trƣờng đƣợc triển khai rất thƣờng xuyên với nhiều phƣơng pháp đa dạng nhƣ nhóm các phƣơng pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phƣơng pháp trực quan minh họa, nhóm phƣơng pháp dùng lời nói, nhóm phƣơng pháp giáo dục bằng tình cảm và khắch lệ, nhóm phƣơng pháp nêu gƣơng đánh giá. Tất cả các phƣơng pháp trên đều có ĐTB là 4.63. Tuy nhiên, các phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều nhất là phƣơng pháp dùng lời nói, phƣơng pháp trực quan minh hoạ. Còn phƣơng pháp thực hành, trải nghiệm mới đạt mức độ khá (ĐTB=3,98).Mặc dù đƣợc giáo ắt quan tâm hơn so với các phƣơng pháp vì phƣơng pháp thực hành trải nghiệm đòi hỏi sự chuẩn bị công phu về học liệu và đồ dùng. Trẻ mầm non sẽ đƣợc trải nghiệm nhiều chắnh vì vậy giáo viên sẽ vất vả hơn trong khâu bao quát và xử lý các tình huống phát sinh trong lớp, đây là lý do vì sao giáo viên ắt sử dụng phƣơng pháp này.

Cùng với kết quả khảo sát, trao đổi chúng tôi thấy rằng không phải phƣơng pháp nào thực hiện thƣờng xuyên nhất cũng sẽ đem lại hiệu quả cao nhất, đội ngũ CBQL, GV cần quan tâm nhiều hơn nữa tới khả năng của trẻ, quan tâm đến nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của trẻ để dạy trẻ đó mới là tối ƣu. Bởi hiện nay nhiều giáo viên vẫn coi mình là trung tâm của quá trình dạy học, vẫn chủ yếu hƣớng dẫn trẻ bằng cách truyền đạt thông tin, thƣờng sử

dụng mẫu, vật mẫu, kết hợp với diễn tả để dạy trẻ, chọn việc trình chiếu cho trẻ xem hơn là việc tổ chức cho trẻ đƣợc hoạt động, lớp học thụ động bị cuốn theo các hiệu ứng trên màn hình làm loãng đi trọng tâm của bài học, hiệu quả đạt đƣợc không cao, các hoạt động cho trẻ khám phá, trải nghiệm chƣa phong phú và đa dạng, giáo viên chƣa tận dụng triệt để môi trƣờng tự nhiên, sẵn có để dạy trẻ, đồ dùng đồ chơi cho trẻ chƣa phong phú, đa dạng và kắch thắch trẻ tham gia vào hoạt động.

Thực tế mặc dù giáo viên đã vận dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)