Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 97 - 101)

9. Cấu trúc luận văn

3.2.4. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn

ngữ theo hướng dựa vào chuẩn phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo

a) Mục tiêu của biện pháp

Giúp nhà quản lý nắm đƣợc đầy đủ những thông tin cần thiết về tình hình thực tế thực hiện nhiệm vụ năm học, đánh giá đúng phẩm chất, năng lực của giáo viên, phát hiện những lệch lạc, thiếu sót để bổ sung, điều chỉnh; Nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên đối với công việc, có kế hoạch bồi dƣỡng cho giáo viên cụ thể hơn.

Qua kiểm tra giúp hiệu trƣởng đổi mới tƣ duy và nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên đối với công việc, đảm bảo sự ổn định trong nhà trƣờng. Thông qua công tác kiểm tra, giám sát ở tất cả các khâu từ khảo sát thực trạng, xác định nội dung, hình thức, phƣơng pháp, xây dựng kế hoạch và lựa chọn hoạt động phù hợp, mỗi nhà trƣờng có sự điều chỉnh kế hoạch và biện pháp sao cho đảm bảo hiệu quả nhất trong quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 6 tuổi.

b) Nội dung và cách thực hiện biện pháp

Hiệu trƣởng thành lập Ban kiểm tra nội bộ của nhà trƣờng trong đó có sự phân công kiểm tra chuyên sâu về quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 Ờ 6 tuổi. Việc kiểm tra cần tiến hành thƣờng xuyên, định kỳ hoặc đột xuất và với nhiều hình thức khác nhau nhƣ kiểm tra gián tiếp, kiểm tra trực tiếp, kiểm tra theo chủ đề.

ngôn ngữ cho trẻ. Kế hoạch kiểm tra nội bộ trƣờng học cần công bố công khai từ đầu năm học tới 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trƣờng. Hình thức kiểm tra phải gọn nhẹ, không gây tâm lý nặng nề cho giáo viên. Nêu rõ cách thức kiểm tra căn cứ vào mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 6 tuổi và triển khai sâu rộng tới toàn thể lực lƣợng tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 6 tuổi.

Hiệu trƣởng chỉ đạo giáo viên đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hƣớng lấy trẻ làm trung tâm thông qua việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá cần căn cứ vào các tiêu chắ mà Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo đã đề ra, căn cứ vào chƣơng trình giáo dục mầm non, hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Phòng Giáo dục và Đào tạo, tình hình thực tế của nhà trƣờng và địa phƣơng để xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá cho phù hợp. Kiện toàn độ ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra. Thƣờng xuyên bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bản lĩnh chắnh trị của đội ngũ. Xây dựng và hoàn chỉnh bộ tiêu chắ kiểm tra, đánh giá hiệu quả của hoạt động phát triển ngôn ngữ và có kế hoạch hỗ trợ Phó Hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên làm tốt công tác tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ sao cho hợp lý, khoa học, đảm bảo tắnh dân chủ. Xây dựng quy chế về thanh tra, kiểm tra quá trình tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá tập trung vào việc thực hiện kế hoạch, quy chế chuyên môn, ... dƣới nhiều hình thức nhƣ: kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra đột xuất,Ầ Đặc biệt, tăng cƣờng thực hiện kế hoạch kiểm tra đột xuất để phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm trong hoạt động phát triển ngôn ngữ trong nhà trƣờng và khen thƣởng những giáo viên có thành tắch cao trong quá trình tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Thực hiện tốt hƣớng dẫn sau kiểm tra phát huy triệt để hiệu quả

công tác tự kiểm tra của Hiệu trƣởng.

Quy trình kiểm tra phải đảm bảo tắnh công bằng, phù hợp với các tiêu chắ kiểm tra đã đƣợc xây dựng. Thu thập toàn bộ thông tin cần kiểm tra về hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 6 tuổi. Tuy nhiên, trong từng thời điểm và điều kiện cụ thể, với những tiêu chắ kiểm tra cụ thể, việc kiểm tra có thể đƣợc thực hiện ở một hoặc nhiều phƣơng thức. Đội ngũ tham gia công tác kiểm tra phải là ngƣời có uy tắn, sáng suốt và linh hoạt trong công việc và đƣợc phân công phụ trách công việc kiểm tra cụ thể, rõ ràng, đúng trách nhiệm.

Trên cơ sở kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh những thiếu sót, sai lệch trong công tác quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 6 tuổi, đảm bảo sao cho mỗi thành viên tham gia vận động và phấn đấu vì mục tiêu của nhà trƣờng.

Ban Giám hiệu nhà trƣờng quản lý kết quả kiểm tra công tác quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 6 tuổi. Kết quả để đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của mỗi cá nhân, mỗi bộ phận, là tiêu chắ để xét thi đua, khen thƣởng. Cũng trên cơ sở kết quả để phát huy thế mạnh của GV và các lực lƣợng tham gia khác để không ngừng nâng cao chất lƣợng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 6 tuổi của nhà trƣờng. Đồng thời là cơ sở để nhà trƣờng có kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng, nghiệp vụ còn chƣa đáp ứng đƣợc cho đội ngũ giáo viên trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 6 tuổi.

Bên cạnh việc kiểm tra, giám sát của Hiệu truởng thì GV cũng phải đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non nhƣ:

- Xác định rõ cách đánh giá kết quả giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (đánh giá hằng ngày, đánh giá cuối chủ đề, đánh giá cuối độ tuổi) để thấy đƣợc mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ từ đó xây dựng và điều chỉnh kế hoạch kịp thời phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế của lớp, trƣờng và địa phƣơng.

- Quá trình đánh giá cần phối hợp nhiều phƣơng pháp và hình thức đánh giá khác nhau, coi trọng đánh giá sự tiến bộ của trẻ dƣới sự đánh giá của giáo viên, đánh giá của trẻ với trẻ một cách thƣờng xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày.

- Kết hợp đánh giá thƣờng xuyên của giáo viên và tự đánh giá của trẻ: Trong quá trình tổ chức các hoạt động học tập của trẻ, giáo viên cần hƣớng dẫn và tạo điều kiện để trẻ tự đánh giá, tự điều chỉnh cách học tập, tham gia đánh giá lẫn nhau, ... Phƣơng pháp dạy học tắch cực hiệu quả ở chỗ hoạt động nhận thức ở trẻ có chiều sâu, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tắch cực để phát huy tắnh sáng tạo, chủ động nhận thức, lĩnh hội những tri thức. Từ đó phát triển hứng thú hoạt động sáng tạo một cách tự nguyện, hoạt động học tập đạt hiệu quả cao.

c) Điều kiện thực hiện

Ban kiểm tra thi đua phải có năng lực về chuyên môn, có kinh nghiệm trong giảng dạy, công bằng và trách nhiệm, kiểm tra là góp phần hoàn thành nhiệm vụ, không tạo nên không khắ quá cãng thẳng, tránh làm sai nguyên tắc. Đoàn kiểm tra phải phân tắch, khi kiểm tra phải rút ra ƣu khuyết điểm một cách đúng đắn.

Ban kiểm tra, phải xây dựng đƣợc các tiêu trắ rõ ràng, minh bạch của việc đánh giá giáo viên trong thời gian một năm học, trên cơ sở các tổ chuyên môn tham gia đóng góp ý kiến bàn bạc và đƣợc thông qua hội nghị cán bộ - giáo viên - công nhân viên đầu năm.

Hiệu trƣởng có thái độ kiên quyết phê bình những đồng chắ giáo viên không thực hiện tốt các quy chế chuyên môn hoặc cố ý làm sai hoặc không chịu sửa chữa. Đồng thời động viên đề nghị cấp trên khen thƣởng những đồng chắ giáo viên thực hiện tốt công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ, khắc phục và sửa chữa tốt khuyết điểm.

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)