Thực trạng nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 59)

9. Cấu trúc luận văn

2.3.3. Thực trạng nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Trẻ khi đã đi học thời gian ở trƣờng học tƣơng đối nhiều. Bên cạnh việc học ngôn ngữ trong các giờ làm quen với thơ truyện, các trò chơi đồng dao, giờ đọc sách... trẻ còn học ngôn ngữ ở tất cả các hoạt động hàng ngày của trẻ ở trƣờng mầm non. Muốn đạt đƣợc hiệu quả của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà giáo dục không chỉ dừng lại ở việc chú trọng dạy ngôn ngữ cho trẻ trong các giờ học ngôn ngữ mà cần chú ý ở các hoạt động khác để kắch thắch trẻ có cơ hội đƣợc nói, đƣợc nghe ở mọi lúc mọi nơi. Điều đó có nghĩa việc dạy ngôn ngữ không chỉ dừng lại ở giờ học ngôn ngữ nữa mà cần đƣợc tắch hợp ở tất cả các hoạt động trong ngày của trẻ ở trƣờng mầm non.

Bảng 2.8: Thực trạng nội dung của hoạt động ph t triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi

Stt Nội dung Mức độ ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ 1 Dạy trẻ nghe đƣợc các từ chỉ mọi vật, giao tiếp, nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi 86 20 0 0 0 4,81 2 Dạy trẻ nói rõ và sử dụng đúng từ ngữ và câu trong giao tiếp hằng ngày. Trả lời và đặt câu hỏi. Đọc thơ, ca

Stt Nội dung Mức độ ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ

dao, đồng dao và kể chuyện. Lễ phép, chủ động và tự tin trong giao tiếp.

3

Cho trẻ làm quen với cách sử dụng sách, bút, một số ký hiệu thông và chữ viết, với việc đọc sách.

86 20 0 0 0 4,81

4

Trẻ biết trả lời trong khi cô hỏi, trẻ đọc đƣợc bài thơ cô dạy, biết lắng nghe cô kể chuyện

86 20 0 0 0 4,81

5 Trẻ biết chào cô khi đến lớp

và ra về 86 20 0 0 0 4,81

6

Trẻ cầm đƣợc bút bằng 3 ngón và làm quen đƣợc 29 chữ cái, nhận dạng đƣợc ký hiệu của mình trên đồ dùng, biết cầm sách đúng

86 20 0 0 0 4,81

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.8 cho thấy ở tất cả 6 tiêu chắ đề đƣợc giáo viên thực hiện ỘRất thƣờng xuyênỢ các nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trƣờng mầm non (ĐTB=4,81). Kết quả bảng 2.6 cho thấy ở tất cả các tiêu chắ kết quả khảo sát đều đạt ở mức độ rất tốt (100%). Điều này chứng tỏ đa số khách thể đƣợc nghiên cứu đều đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định ở mức ỘRất TốtỢ.

Nội dung ỘDạy trẻ nghe đƣợc các từ chỉ mọi vật, giao tiếp, nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổiỢ đƣợc thực hiện thƣờng xuyên trong giờ học làm quen với văn học, nội dung Ộlàm quen với việc đọc và viếtỢ thƣờng đƣợc tổ chức trong hoạt động làm quen với chữ cái

ngoài ra giáo viên còn tổ chức rèn ngôn ngữ, tăng cƣờng khả năng nghe, hiểu cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi thông qua lời nói trong giao tiếp hằng ngày hay những hoạt động của ngày hội, ngày lễ.

Trẻ đƣợc thể hiện ngôn ngữ nói của mình qua đọc thơ, ca dao, đồng dao từ đó rèn luyện khả năng phát âm của trẻ. Sự tăng dần mức độ khó của nội dung giáo dục ngôn ngữ (nhƣ từ việc trẻ biết sử dụng đúng từ ngữ rồi biết đặt câu hỏi, sau đó đến chủ động tự tin trong giao tiếp; biết bày tỏ cảm xúc của bản thân bằng các loại câu khác nhau...). Những hoạt động này sẽ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt hơn nhƣng lại chƣa đƣợc CBQL, GV quan tâm nhiều. Chắnh vì vậy, nội dung ỘnóiỢ và Ộlàm quen với việc đọc và viếtỢ trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần đƣợc giáo viên chú trọng nhiều hơn nữa, tăng cƣờng mức độ thực hiện để nhằm kắch thắch trẻ tự tin nói và thể hiện những cảm nghĩ, suy nghĩ của mình cho mọi ngƣời nghe thông qua lời nói.

2.3.4. Thực trạng các phương pháp và hình thức tổ chức phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi.

Kết quả khảo sát thực trạng các phƣơng pháp tổ chức phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại các trƣờng mầm non huyện Vĩnh Thạnh nhƣ Bảng 2.9.

Bảng 2.9: Thực trạng c c phƣơng ph p tổ chức hoạt động ph t triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi Stt Nội dung Mức độ ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ 1 Nhóm phƣơng pháp thực hành, trải nghiệm 40 30 30 6 0 3,98 2 Nhóm phƣơng pháp trực

quan - minh họa 85 21 0 0 0 4,8

3 Nhóm phƣơng pháp dùng lời

Stt Nội dung Mức độ ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ 4 Nhóm phƣơng pháp giáo dục bằng tình cảm và khắch lệ 75 31 0 0 0 4,71 5 Nhóm phƣơng pháp nêu gƣơng - đánh giá 83 20 3 0 0 4,75

6 Điểm trung bình chung: 4,63

Số liệu Bảng 2.9 cho thấy phƣơng pháp tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trƣờng đƣợc triển khai rất thƣờng xuyên với nhiều phƣơng pháp đa dạng nhƣ nhóm các phƣơng pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phƣơng pháp trực quan minh họa, nhóm phƣơng pháp dùng lời nói, nhóm phƣơng pháp giáo dục bằng tình cảm và khắch lệ, nhóm phƣơng pháp nêu gƣơng đánh giá. Tất cả các phƣơng pháp trên đều có ĐTB là 4.63. Tuy nhiên, các phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều nhất là phƣơng pháp dùng lời nói, phƣơng pháp trực quan minh hoạ. Còn phƣơng pháp thực hành, trải nghiệm mới đạt mức độ khá (ĐTB=3,98).Mặc dù đƣợc giáo ắt quan tâm hơn so với các phƣơng pháp vì phƣơng pháp thực hành trải nghiệm đòi hỏi sự chuẩn bị công phu về học liệu và đồ dùng. Trẻ mầm non sẽ đƣợc trải nghiệm nhiều chắnh vì vậy giáo viên sẽ vất vả hơn trong khâu bao quát và xử lý các tình huống phát sinh trong lớp, đây là lý do vì sao giáo viên ắt sử dụng phƣơng pháp này.

Cùng với kết quả khảo sát, trao đổi chúng tôi thấy rằng không phải phƣơng pháp nào thực hiện thƣờng xuyên nhất cũng sẽ đem lại hiệu quả cao nhất, đội ngũ CBQL, GV cần quan tâm nhiều hơn nữa tới khả năng của trẻ, quan tâm đến nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của trẻ để dạy trẻ đó mới là tối ƣu. Bởi hiện nay nhiều giáo viên vẫn coi mình là trung tâm của quá trình dạy học, vẫn chủ yếu hƣớng dẫn trẻ bằng cách truyền đạt thông tin, thƣờng sử

dụng mẫu, vật mẫu, kết hợp với diễn tả để dạy trẻ, chọn việc trình chiếu cho trẻ xem hơn là việc tổ chức cho trẻ đƣợc hoạt động, lớp học thụ động bị cuốn theo các hiệu ứng trên màn hình làm loãng đi trọng tâm của bài học, hiệu quả đạt đƣợc không cao, các hoạt động cho trẻ khám phá, trải nghiệm chƣa phong phú và đa dạng, giáo viên chƣa tận dụng triệt để môi trƣờng tự nhiên, sẵn có để dạy trẻ, đồ dùng đồ chơi cho trẻ chƣa phong phú, đa dạng và kắch thắch trẻ tham gia vào hoạt động.

Thực tế mặc dù giáo viên đã vận dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau để dạy trẻ, song giáo viên chƣa quan tâm nhiều đến khả năng khác nhau của từng trẻ, chƣa biết cách khơi gợi trẻ nói và sửa sai cho trẻ, còn tiết kiệm lời khen khi trẻ nói đúng, đó là một phƣơng pháp quan trọng để giúp trẻ đƣợc tự thể hiện mình và tự tin nói lên những cảm nghĩ của mình cho mọi ngƣời nghe. Đây chắnh là những biểu hiện của việc chậm đổi mới các phƣơng pháp giáo dục, chƣa biết cách lấy trẻ làm trung tâm Ộhọc bằng chơi, chơi mà họcỢ, chƣa vận dụng chƣa linh hoạt để mở mang nhận thức của trẻ thông qua phƣơng pháp thực hành trải nghiệm, tìm tòi khám phá bằng các giác quan những sự vật, hiện tƣợng diễn ra xung quanh trẻ, đồng thời trẻ học cách biểu đạt những hiểu biết đó thông qua sự chia sẻ, trao đổi với bạn bè, hay sự khắch lệ, động viên của giáo viên. Vì vậy, vai trò của CBQL, GV là cần khai thác các tình huống cũng nhƣ các vật liệu khác nhau để khuyến khắch trẻ chơi, khuyến khắch trẻ hoạt động, giúp trẻ suy nghĩ nhiều hơn về những gì chúng nhìn thấy và đang làm, kắch thắch trẻ quan sát, xem xét, phỏng đoán các sự vật hiện tƣợng xung quanh và chia sẻ điều trẻ nhìn thấy, điều trẻ nghĩ hoặc điều còn băn khoăn, thắc mắc.

Để hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt kết quả tốt, bên cạnh phƣơng pháp thì hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ cũng đóng vai trò quan trọng.

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.10 cho thấy: Các hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- 6 tuổi cũng phong phú và tổ chức thƣờng xuyên với ĐTB là 3.84 đến 4,41. Hình thức phát triển ngôn ngữ qua các buổi tham quan, trải nghiệm ắt thƣờng xuyên nhất với ĐTB là 3.84. Hình thức này có nhiều ắt kiến cho rằng thỉnh thoảng mới thực hiện vì khi sử dụng hình thức này GV gặp phải nhiều khó khăn nhƣ sĩ số lớp đông, công tác quản lý lớp chƣa tốt. Hình thức đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhất là ỘQua các hoạt động lễ hộiỢ có ĐTB là 4,41 xếp hạng 1. Hình thức ỘHoạt động trong lớp họcỢ có ĐTB là 4.36 xếp thứ 2.

Trên cơ sở khảo sát, cho thấy phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 3 - 6 tuổi đã đƣợc các giáo viên chủ động, linh hoạt trong công tác giảng dạy của mình và đã diễn ra rất thƣờng xuyên, đạt đƣợc hiệu quả nhất định. Khi sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thì thông qua các hoạt động vui chơi, thông qua các hoạt động lễ hội ở trƣờng mầm non sẽ kắch thắch trẻ nói và thể hiện ngôn ngữ một cách tự nhiên, chủ động, tắch cực, ... và nếu các hình thức phát triển ngôn ngữ đƣợc thực hiện mềm dẻo, linh hoạt theo phƣơng châm Ộhọc bằng chơi, chơi mà họcỢ thì khả năng ngôn ngữ của trẻ sẽ tiến bộ rất rõ rệt.

Bảng 2.10: Thực trạng c c hình thức tổ chức hoạt động ph t triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi Stt Nội dung Mức độ Rất TX Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ ĐTB 1 Hoạt động trong lớp học 45 54 7 0 0 4,36 2 Hoạt động lao động 40 40 26 0 0 4,13

3 Hoạt động ngoài trời 42 46 18 0 0 4,23

4 Qua các buổi tham

quan, trải nghiệm 28 38 35 5 0 3,84

5 Qua các hoạt động lễ hội 58 33 15 0 0 4,41

2.3.5. Thực trạng các điều kiện phục vụ hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi

Để phát huy hiệu quả các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non rất cần đến các điều kiện phục vụ, hỗ trợ cho hoạt động này. Thực trạng về các điều kiện này tại các trƣờng mầm non huyện Vân Canh đƣợc thể hiện qua Bảng 2.11.

Từ số liệu Bảng 2.11 cho thấy các trƣờng mầm non đƣợc khảo sát đã đảm bảo đầy đủ các điều kiện hỗ trợ hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 6 tuổi với ĐTB chung là 4,1 thuộc mức độ ỘKháỢ. Trong đó, việc đảm bảo số trẻ trong lớp học có ĐTB cao nhất (ĐTB=4.81). Tiếp đó là các tiêu chắ cơ sở vật chất của trƣờng đáp ứng yêu cầu hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non 3 - 6 tuổi (các phòng học, phòng chức năng, công trình phụ trợẦ), kinh phắ hoạt động cho giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- 6 tuổi, đồ dùng phƣơng tiện, thiết bị giáo dục, tài liệu.

Bảng 2.11: Thực trạng c c điều kiện phục vụ hoạt động ph t triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi Stt Nội dung Mức độ ĐTB Xếp hạng Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 1 Cơ sở vật chất của trƣờng đáp ứng yêu cầu hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non 3 - 6 tuổi (các phòng học, phòng chức năng, công trình phụ trợẦ) 29 60 17 0 0 4,11 5 2 Số trẻ trong lớp học 86 20 0 0 0 4,81 1 3

Thời gian dành cho việc thực hiện giờ học làm quen với văn học, làm quen với chữ cái trong chƣơng trình giáo dục trẻ 3 Ờ 6 tuổi

7 25 50 24 0 3,14 6

4

Kinh phắ hoạt động cho giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- 6 tuổi

Stt Nội dung Mức độ ĐTB Xếp hạng Tốt Khá Trung bình Yếu Kém

5 Sự phối hợp với cha mẹ trẻ trong

hoạt động phát triển ngôn ngữ 37 45 24 0 0 4,12 4

6 Đồ dùng phƣơng tiện, thiết bị

giáo dục, tài liệu 33 63 10 0 0 4,22 3

7 Điểm trung bình chung: 4,1

Tuy nhiên, các nội dung ỘCơ sở vật chất của trƣờng đáp ứng yêu cầu hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non 3 - 6 tuổi (các phòng học, phòng chức năng, công trình phụ trợẦ)Ợ, ỘKinh phắ hoạt động cho giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- 6 tuổiỢ, ỘĐồ dùng phƣơng tiện, thiết bị giáo dục, tài liệuỢ vẫn còn nhiều ý kiến cho rằng mới đạt ở mức độ khá. Trong đó nội dung 1 vẫn còn nhiều ý kiến cho rằng mới đạt ở mức độ trung bình chiếm tới 16%.

Nội dung đƣợc đánh giá yếu nhất là ỘThời gian dành cho việc thực hiện giờ học làm quen với văn học, làm quen với chữ cái trong chƣơng trình giáo dục trẻ 3 Ờ 6 tuổiỢ với ĐTB là 3,14 và nằm ở mức đạt yêu cầu. Do đó đòi hỏi CBQL phải có một kế hoạch riêng dành thêm nhiều thời gian và các điều kiện khác để trẻ tiếp xúc và làm quen với văn học, làm quen với chữ cái đƣợc tốt hơn.

Trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc học và chơi là phƣơng tiện giúp trẻ nhận biết đƣợc thế giới xung quanh, giúp trẻ tắch cực tham gia vào hoạt động học nói chung và hoạt động phát triển ngôn ngữ nói riêng. Muốn tổ chức tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nhà trƣờng cần trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, kinh phắ, thời gian dành cho việc thực hiện giờ học làm quen với văn học, làm quen với chữ cái để trẻ có cơ hội tham gia vào các hoạt động phát triển ngôn ngữ nhiều hơn và tốt hơn.

Vì vậy, trong thời gian tới các nhà trƣờng cần tăng cƣờng các nguồn lực, tham mƣu với các cấp quản lý và tăng cƣờng công tác xã hội hóa giáo

dục để có thể đáp ứng đủ nhu cầu về đội ngũ, nguồn kinh phắ, cơ sở vật chất,Ầ đáp ứng cho nhu cầu chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi nói riêng.

2.3.6. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi

Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một hoạt động cần phải thực hiện thƣờng xuyên và liên tục để nhận biết đƣợc chất lƣợng của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ và có các biện pháp điều chỉnh phù hợp. Kết quả công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh đƣợc thể hiện qua Bảng 2.12.

Bảng 2.12: Thực trạng công t c kiểm tra, đ nh gi kết quả hoạt động ph t triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi Stt Nội dung Mức độ Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ ĐTB 1

Đặt câu hỏi xoay quanh những nội dung đã dạy để trẻ trả lời

86 20 0 0 0 4,81

2 Kiểm tra cách giao tiếp của

trẻ trong hoạt động vui chơi 89 17 0 0 0 4,84 3 Cho trẻ nhắc lại những nội

dung mình vừa đƣợc học 90 16 0 0 0 4,85

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)