Thực trạng mục tiêu của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 57 - 59)

9. Cấu trúc luận văn

2.3.2. Thực trạng mục tiêu của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ

STT Mức độ đ nh gi Đ nh dấu X vào ô chọn Tỉ lệ % 1 Rất quan trọng 76 73.4 2 Quan trọng 25 23.8 3 Ít quan trọng 5 4.8 4 Không quan trọng 0 0

5 Hoàn toàn không quan trọng 0 0

Số liệu Bảng 2.6 cho thấy nhận thức của cán bộ, giáo viên về hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non đạt 97.2% ở mức rất quan trọng. Cán bộ, giáo viên đã ý thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của việc dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trƣờng mầm non. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi khi giáo viên đã hiểu giáo viên sẽ lắng nghe những góp ý chỉ đạo của Nhà quản lý để công tác dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi đạt hiệu quả cao. Đồng thời, giáo viên sẽ có ý thức nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để giảng dạy có hiệu quả hơn.

Tuy nhiên, vẫn còn một số ắt GV chƣa nhận thức đúng về hoạt động phát triển ngôn ngữ. đây cũng chắnh là hƣớng để tác giả nghiên cứu và tìm ra biện pháp giải quyết nhằm nâng cao nhận thức của đội ngũ CBQL, GV trong trƣờng mầm non về nội dung phát triển ngôn ngữ.

2.3.2. Thực trạng mục tiêu của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi 3-6 tuổi

Để đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, trong quá trình tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, tác giả đã tiến hành khảo sát thu đƣợc kết quả nhƣ Bảng 2.7.

ở mức độ tốt với ĐTB là 4,11. Trong đó, nội dung ỘKhả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngàyỢ có ĐTB 4,28 xếp hạng 1. Nội dung ỘKhả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộẦ)Ợ có ĐTB là 4,01 và xếp hạng 6. Điều này chứng tỏ đa số khách thể đƣợc nghiên cứu đều đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định ở mức ỘKháỢ.

Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo việc xác định đúng mục tiêu là vô cùng quan trọng nhƣng quan trọng hơn cả đó là việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện các hoạt động trong nội dung chƣơng trình giáo dục, trong các chủ đề sao cho các mục tiêu phát triển ngôn ngữ đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục, cân đối, hài hòa không coi trọng mục tiêu này mà đánh giá thấp mục tiêu khác. Song thực tế, do nhận thức, năng lực của giáo viên chƣa đồng đều, nên việc rèn luyện cho trẻ các kỹ năng ngôn ngữ còn chƣa đƣợc đồng bộ.

Bảng 2.7 Thực trạng mục tiêu của hoạt động ph t triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi

Stt C c mục tiêu ph t triển ngôn ngữ

Mức độ đạt điểm

ĐTB hạng Xếp Tốt Khá TB Yếu Kém

1 Khả năng lắng nghe, hiểu lời

nói trong giao tiếp hằng ngày 48 40 18 0 0 4,28 1 2

Khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộẦ)

35 40 28 3 0 4,01 6

3

Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hằng ngày.

39 32 34 1 0 4,03 5

4 Khả năng nghe và kể lại sự

việc, kể lại truyện 36 45 20 5 0 4,06 4

5

Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ,

ca dao, đồng dao phù hợp 42 35 29 0 0

Stt C c mục tiêu ph t triển ngôn ngữ Mức độ đạt điểm ĐTB hạng Xếp Tốt Khá TB Yếu Kém với độ tuổi.

6 Có một số kỹ năng ban đầu

về việc đọc và viết. 40 35 31 5 0 4,18 2

7 Điểm trung bình chung: 4,11

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)