Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 25 - 27)

9. Cấu trúc luận văn

1.2.2. Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo

Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Ngôn ngữ là phƣơng tiện để phát triển tƣ duy, là công cụ hoạt động trắ tuệ và là phƣơng tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Vấn đề phát triển ngôn ngữ một cách có hệ thống cho trẻ mầm non là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Đối với trẻ 3 - 6 tuổi, phát triển ngôn ngữ chủ yếu qua việc phát triển kỹ năng nghe và nói, giúp trẻ tăng vốn từ, tập cho trẻ diễn đạt ý bằng lời, giao tiếp bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ... Hoạt động phát triển ngôn ngữ thực hiện mọi lúc mọi nơi trong các thời điểm sinh hoạt của trẻ ở trƣờng. Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trƣờng mầm non chủ yếu bao gồm:

* Gi o dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt (Luyện ph t âm chuẩn cho trẻ)

- Luyện cho trẻ nghe âm thanh ngôn ngữ.

- Dạy trẻ phát âm đúng là dạy cho trẻ biết phát âm chắnh xác các âm vị, âm tiết, từ, câu theo chuẩn mực âm thanh tiếng mẹ đẻ.

- Dạy trẻ phát âm đúng là còn phải dạy cho trẻ biết điều chỉnh âm lƣợng, thể hiện đúng ngữ điệu, có tác phong văn hoá trong quá trình giao tiếp.

- Sửa các lỗi phát âm cho trẻ.

* Hình thành và ph t triển vốn từ cho trẻ

Trẻ nói đƣợc nhờ nghe ngƣời lớn nói và bắt chƣớc. Phát triển vốn từ cho trẻ là việc tổ chức có kế hoạch, có khoa học nhằm cung cấp, làm giàu vốn từ, nâng cao khả năng hiểu nghĩa của từ, củng cố và tắch cực hoá vốn từ cho trẻ, giúp trẻ biết vận dụng phù hợp vốn từ đó trong hoạt động giao tiếp.

* Dạy trẻ nói đúng ngữ ph p và nói c c kiểu câu theo mục đắch ph t ngôn

đƣợc các mô hình câu, các thành phần câu cũng nhƣ vị trắ của các thành phần bằng cách cho trẻ thƣờng xuyên đƣợc nghe, đƣợc nói theo các mô hình câu chuẩn để từ đó dần dần nắm đƣợc cách cấu tạo các loại câu của tiếng mẹ đẻ.

- Dạy trẻ nói các kiểu câu theo mục đắch phát ngôn: Dạy trẻ nói các kiểu câu theo mục đắch phát ngôn gồm: Câu kể (câu tƣờng thuật, câu trần thuật), câu hỏi (câu nghi vấn), câu cầu khiến, câu cảm thán.

* Ph t triển ngôn ngữ mạch lạc

Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày có logic, trình tự, chắnh xác, đúng ngữ pháp và có hình ảnh một nội dung nhất định. Đơn vị giao tiếp thấp nhất là câu và cao nhất là ngôn bản. Vì thế, sự mạch lạc của lời nói rất cần thiết. Nó đƣợc phát triển ngay từ khi trẻ bắt đầu học nói. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thực chất là rèn luyện khả năng tƣ duy ngôn ngữ và sử dụng lời nói để giao tiếp bởi vì sự mạch lạc của ngôn ngữ chắnh là sự mạch lạc của tƣ duy. Dạy lời nói mạch lạc có hai dạng là đối thoại và độc thoại.

* Gi o dục văn ho giao tiếp ngôn ngữ

Văn hoá giao tiếp ngôn ngữ thể hiện trong tất cả các thành tố ngôn ngữ nhƣ: - Sử dụng âm thanh, ngữ điệu sao cho phù hợp, biểu cảm.

- Sử dụng từ chắnh xác, phong phú, gợi cảm.

- Sử dụng các mẫu câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Lời nói rõ ràng, mạch lạc, sử dụng các phƣơng tiện biểu cảm, các phƣơng tiện tu từ; tăng cƣờng hiệu quả giao tiếp một cách có văn hoá. Chú ý rèn luyện cho trẻ biết phối hợp các phƣơng tiện phi ngôn ngữẦ

* Ph t triển ngôn ngữ nghệ thuật thông qua việc cho trẻ tiếp xúc với t c phẩm văn học

Qua dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học, giáo viên giúp trẻ biết nghe và hiểu đƣợc tác phẩm văn học, biết đánh giá các nhân vật trong tác phẩm; nhớ nội

dung các bài thơ, biết cách đọc diễn cảmẦ Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là cho trẻ làm quen với phong cách ngôn ngữ văn chƣơng. Qua làm quen tác phẩm văn học, vốn từ nghệ thuật của trẻ đƣợc mở rộng, trẻ làm quen với cách dùng từ, cách đặt câu, cách diễn đạt, lời nói có vần, nhịp, nói có ngữ điệuẦ

* Chuẩn bị cho trẻ học tập ở trƣờng phổ thông

Để trẻ vào lớp 1 đƣợc thuận lợi trong việc học đọc học viết, ở lứa tuổi mẫu giáo, cho trẻ làm quen với câu, từ, âm tiết, các nguyên âm, phụ âmẦ Luyện cho trẻ cách phát âm chuẩn, cách dùng từ, diễn đạtẦ Tập cho trẻ một số thao tác, kĩ năng của hoạt động học tập qua việc dạy trẻ làm quen chữ cái (Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện sức khoẻ, cơ tay, sự tỉ mỉ, chắnh xác, khéo léoẦ).

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)