Nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 83 - 85)

9. Cấu trúc luận văn

2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế

Nguyên nhân cơ bản trƣớc tiên phải kể đến con ngƣời, đội ngũ CBQL chƣa nhận thức đầy đủ, đúng đắn về trách nhiệm quản lý của mình, chƣa nhận thức hết tầm quan trọng của quản lý, còn hạn chế trong công tác tiếp nhận, nghiên cứu và thực hiện văn bản chỉ đạo của các cấp do vậy việc chỉ đạo, triển khai của một số bộ phận CBQL cấp Phòng GD&ĐT, trƣờng mầm non chƣa phát huy hết khả năng của đội ngũ cán bộ, giáo viên cấp dƣới.

Một số giáo viên còn ngại khó, ngại đổi mới và chƣa linh hoạt trong việc lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động, chậm đổi mới phƣơng pháp nên chƣa lôi cuốn trẻ hoạt động. Đặc biệt, trong việc làm đồ dùng phục vụ cho các hoạt động ắt đƣợc quan tâm.

Công tác phối hợp giữa nhà trƣờng và phụ huynh chƣa đƣợc thƣờng xuyên, phụ huynh thiếu sự quan tâm đến con em mình luôn xem việc dạy trẻ là của nhà trƣờng, một số trẻ ắt đƣợc phụ huynh quan tâm thăm hỏi về vấn đề học tập ở trƣờng và không thƣờng xuyên theo dõi chƣơng trình học của trẻ ở lớp, thiếu sự chia sẽ những khó khãn mà phụ huynh gặp phải khi trò chuyện trao đổi với trẻ. Sự phối hợp thiếu thƣờng xuyên của mối quan hệ này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, song do cả hai phắa giáo viên và phụ huynh, phần lớn phụ huynh chỉ gặp gỡ giáo viên trong giờ đón trả trẻ và họp phụ huynh, vì công việc nên thời gian trao đổi về tình hình của trẻ còn rất hạn chế. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ tới việc quản lắ giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo. Công tác phối hợp giữa nhà trƣờng và các ban ngành đoàn thể chƣa đƣợc phát huy cao.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ và quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi tại Trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định những năm gần đây cho thấy: Cán bộ quản lý nhà trƣờng và giáo viên đã có nhiều cố gắng trong công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi. Cán bộ quản lý nhà trƣờng cũng đã tìm nhiều hình thức khác nhau để có thể quản lý tốt hơn công tác quản lý hoạt động dạy trẻ phát triển ngôn ngữ. Tuy nhiên, do những điều kiện khách quan và chủ quan việc thực hiện hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ tại trƣờng mầm non vẫn còn có những bất cập, chƣa đáp ứng yêu cầu của ngành giáo dục, nâng cao chất lƣợng dạy và học.

Chƣơng 2 đã đánh giá về những ƣu điểm, hạn chế của thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 3-6 tuổi tại các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, đồng thời chỉ ra nguyên nhân dẫn đến những hạn chế về phắa quản lý. Từ đó, đòi hỏi đội ngũ CBQLcần tìm ra những biện pháp mang tắnh đồng bộ, khoa học, nhằm khắc phục những hạn chế nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ 3-6 tuổi. Nội dung này sẽ đƣợc tập trung làm rõ trong Chƣơng 3 của luận văn.

CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 3-6 TUỔI Ở CÁC

TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)