8. Cấu trúc luận văn
1.3. Đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở trƣờng tiểu học
1.4.6. Tổ chức hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá, quy hoạch, đề bạt, sử
dụng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
- Kiểm tra hoạt động phát triển đội ngũ TTCM
Kiểm tra là nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, sốt xét lại cơng việc thực tế để đánh giá và nhận xét.
Kiểm tra hoạt động phát triển đội ngũ TTCM là thu thập về số lƣợng TT, trình độ chun mơn để lập kế hoạch quy hoạch phát triển ĐNTTCM.
Đây chính là thực hiện các biện pháp nhằm phát triển ĐNTTCM đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, có năng lực chun mơn và nghiệp vụ sƣ phạm, đáp ứng yêu cầu đổi mới sự nghiệp GDĐT.
Hằng năm, HT trƣờng tiểu học đều phải có kiểm tra, rà sốt đội ngũ
TTCM, xác định số TT thừa, thiếu, TT chƣa đạt trình độ đào tạo theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ qui định đối với vị trí việc làm để đánh giá đúng tình hình
thực tế, rút kinh nghiệm quản lý và làm cơ sở cho lập kế hoạch phát triển đội ngũ TTCM.
- Đánh giá TTCM hằng năm
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả cơng việc dựa vào sự phân tích những thơng tin thu đƣợc, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công việc.
Căn cứ vào hƣớng dẫn của Sở/phòng GDĐT, UBND huyện về việc đánh giá phân loại công chức, viên chức hằng năm và theo qui định về tiêu chuẩn của TTCM để HT nhà trƣờng xây dựng kế hoạch đánh giá TTCM hằng năm.
HT các trƣờng căn cứ vào các văn bản hƣớng dẫn thực hiện công tác đánh giá phổ biến đến tất cả đội ngũ TTCM ở đơn vị; xây dựng kế hoạch đánh giá hoạt động của đội ngũ TTCM ở đơn vị mình
Phịng GDĐT chỉ đạo các trƣờng thực hiện tốt quy trình đánh giá đội ngũ TTCM tại đơn vị và báo cáo kết quả đánh giá về Phòng.
- Đề bạt TTCM
Hằng năm, dựa vào kết quả đánh giá đội ngũ TTCM, các trƣờng rà soát chọn các GV trong diện quy hoạch có thành tích tốt trong hoạt động giáo dục, có uy tín trong HĐSP, trong PHHS và đặc biệt phải có phẩm chất đạo đức tốt để lập kế hoạch qui hoạch vào đội ngũ CBQL, TCM cho năm học hiện tại và những năm tiếp theo.
Về một khía cạnh nào đó, đề bạt đƣợc coi là sự đánh dấu mức độ năng lực đối với những thành viên có kết quả làm việc xuất sắc và có khả năng đảm nhiệm cơng việc khó hơn, bao quát hơn nhƣ đề bạt TTCM làm phụ trách kiêm nhiệm thêm chức danh hoặc tham mƣu với cấp trên BD những TTCM có năng lực để trở thành lực lƣợng quản lí kế cận. Việc đề bạt sẽ có tác dụng tích cực khi dựa trên đúng năng lực của ngƣời đƣợc đề bạt, nếu khơng sẽ dễ gây mất đồn kết trong nội bộ trƣờng TH làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng công việc của TTCM.