8. Cấu trúc luận văn
2.1. Khái quát tự nhiên, kinh tế xã hội,huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định
Huyện Hồi Ân là huyện trung du của tỉnh Bình Định, vị trí địa lí hƣớng Bắc tỉnh Bình Định, cách trung tâm Thành phố Quy Nhơn khoảng 80km, huyện Hoài Ân ở vị trí phía Bắc của tỉnh Bình Định, diện tích 731 km2 khá rộng nhƣ chủ yếu là đồi núi, dân số khoảng 87.000 ngƣời. Cơ cấu hành chính có 13 xã, thị trấn. Mật độ dân cƣ khá thƣa. Trong đó ngƣời Kinh chiếm chủ yếu, ngoài ra còn các dân tộc khác nhƣ Ba na, Hre, Chăm, VV...trung tâm hành chính là Thị Trấn Tăng Bạt Hổ. Hiện nay có 10/14 xã thị trấn đạt chuẩn nơng thơn mới trong đó có 3 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Mặc dù là huyện trung du nhƣng Hoài Ân là huyện có tiềm năng về kinh tế, có bề dày về truyền thống văn hóa.
2.1.2. Vài nét về kinh tế - xã hội của huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định
Hồi Ân là một huyện có lợi thế về kinh tế rừng, cơ sở hạ tầng phát triển, có khả năng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, gắn kết đƣợc với các huyện, thị trong tỉnh. Trong những năm gần đây, nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ, chính quyền và sự nỗ lực, quyết tâm cao của nhân dân nên đã đạt đƣợc những thành tựu khá toàn diện và quan trọng, tạo đà cho sự phát triển của những năm tiếp theo.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, đúng hƣớng; kinh tế tăng trƣởng
nhanh và khá bền vững; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển có bƣớc tiến đột phá. Nhiều cơng trình, dự án đƣợc đầu tƣ ở địa phƣơng phát huy hiệu quả, nhƣ: Các cơng trình giao thơng, thủy lợi, lƣới điện, bệnh viện, trƣờng học, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Văn hoá - xã hội có nhiều tiến bộ, an sinh xã hội và đời sống của nhân dân tiếp tục cải thiện; Quốc phòng - An ninh đƣợc giữ vững, cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm đƣợc tăng cƣờng. Việc “Đẩy mạnh học tập và làm
theo tƣ tƣởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh” và quán triệt, tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc Khố XIII, đã tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên và nhân dân. Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của cấp uỷ, tổ chức đảng và hiệu lực, hiệu quả quản lí của chính quyền đƣợc nâng lên. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong huyện đƣợc củng cố, vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể đƣợc phát huy, đồng thuận xã hội ngày càng cao, tinh thần tự giác, tính sáng tạo, đột phá trong xây dựng và phát triển kinh tế của tập thể, cá nhân đang ngày càng thể hiện rõ nét góp phần đáng kể phát triển kinh tế địa phƣơng.
2.1.3. Khái quát về giáo dục tiểu học huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định
Trong quá trình phát triển và hội nhập, GDTH của huyện có bƣớc phát triển đáng kể về quy mô và chất lƣợng, đa dạng hố loại hình trƣờng lớp, đẩy mạnh dạy học 2 buổi/ngày (100% trƣờng có lớp học 2buổi/ngày). Hiện nay, huyện có 14 trƣờng TH, trong đó 2 trƣờng bán trú. Hệ thống trƣờng lớp đã cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu học của ngƣời dân trên địa bàn. Mục tiêu GD toàn diện đƣợc chú trọng. Ngồi việc đảm bảo các mơn học theo quy định của Bộ GD&ĐT, Phịng GD - ĐT Hồi Ân đẩy mạnh việc dạy Tin học, Ngoại ngữ và các hoạt động giáo dục tăng thời lƣợng và nội dung thực hành - rèn luyện, hoạt động ngoài nhà trƣờng,… nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo dục đề ra.
Huyện đã nỗ lực tạo sự công bằng trong GD, ƣu tiên đầu tƣ CSVC và đội ngũ GV cho những trƣờng ở khu vực khó khăn để tạo điều kiện cho các em HS nơi này đƣợc tiếp cận với điều kiện GD tốt nhất. Thực hiện chủ trƣơng XHHGD, các cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, hội cha mẹ HS, tổ chức, đoàn thể trên địa bàn.... đã quan tâm, ủng hộ tích cực cho GD. Mối quan hệ hợp tác trong cơng tác GD giữa gia đình - nhà trƣờng - xã hội ngày càng đƣợc củng cố và gắn bó hơn. CSVC đƣợc tập trung xây dựng theo hƣớng hiện đại hóa, xanh - sạch - đẹp. Vì vậy, chất lƣợng GDTH đã có những chuyển biến tích cực qua từng năm, góp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và phát triển nhân tài cho địa phƣơng.
Mạng lƣới trƣờng lớp phân bố khá đồng đều tạo thuận lợi cho việc đến trƣờng của HS cũng nhƣ việc huy động HS ra lớp. Nhiều trƣờng có quy mơ nhỏ,
nhiều điểm lẻ, thiếu phịng chức năng, sân chơi, bãi tập khơng đảm bảo quy cách nên việc đầu tƣ “hiện đại hố”, dạy - học cũng nhƣ cơng tác QL của HT gặp khơng ít khó khăn. Điều này cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng GD của các trƣờng, tuy vậy nhƣng Phịng GD - ĐT Hồi Ân đã có các giải pháp chỉ đạo kịp thời hiệu quả để đảm bảo chất lƣợng bền vững.
Bảng 2.1. Số lƣợng trƣờng, lớp, học sinh tiểu học huyện Hoài Ân
Năm học Số trƣờng Số lớp Số học sinh
2018 - 2019 19 293 7260
2019 - 2020 14 274 7315
2020 - 2021 14 268 7220
(Nguồn: Phịng GD và Đào tạo Hồi Ân)
- Về số lượng trường: Kết thúc năm học 2018-2019 Phịng GD&ĐT Hồi Ân
tiến hành sáp nhập các trƣờng tiểu học trên địa bàn các xã có 02 trƣờng tiểu học thành 1 trƣờng TH/xã.
- Về đội ngũ GV, NV: Cơ bản đủ về số lƣợng nhƣng chƣa đồng bộ về
chất lƣợng, cịn tình trạng vừa thừa vừa thiếu. Đa số GV có tinh thần cầu tiến, tích cực học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
Hiện nay thực hiện Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 giáo dục tiểu học huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định cũng gặp một số khó khăn nhất định nhƣ CSVC đặc biệt thiếu phòng học, phòng chức năng, đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý,... Do ảnh hƣởng của dịch Covid19 nên chƣơng trình tập huấn dạy học theo Chƣơng trình GDPT 2018 thông qua trực tuyến, chất lƣợng chƣa cao. Tuy vậy, CBQL và giáo viên TH trong huyện cũng đã cố gắng tiếp cận và thích nghi hình thức tổ chức mới để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao đúng thời gian và yêu cầu quy định.