Bảng 4.13. Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo nhân tố sự tin cậy Sự tin cậy Cronbach’s Alpha = 0.944
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến TC1 21.84 15.082 .778 .940 TC2 21.96 14.322 .818 .936 TC3 21.87 14.270 .919 .923 TC4 21.87 15.001 .772 .941 TC5 21.87 15.192 .833 .934 TC6 21.87 14.833 .881 .929
Kết quả phân tích ban đầu đối với thang đo nhân tố sự tin cậy có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0.944 (> 0.6). Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát còn lại đều có giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, tất cả các biến đều đƣợc chọn vào trong mô hình.
4.2.2.Đánh giá độ tin cậy cho thang đo nhân tố sự đáp ứng
Bảng 4.14. Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo nhân tố sự đáp ứng Sự đáp ứng: Cronbach’s Alpha = 0.980
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến DU1 16.80 14.925 .929 .977 DU2 16.80 14.582 .946 .975 DU3 16.80 14.126 .941 .976 DU4 16.86 14.099 .967 .971 DU5 16.82 14.690 .927 .978
Kết quả phân tích ban đầu đối với thang đo nhân tố sự đáp ứng có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0.98 (> 0.6). Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát còn lại đều có giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, tất cả các biến đều đƣợc chọn vào trong mô hình.
4.2.3.Đánh giá độ tin cậy cho thang đo nhân tố năng lực phục vụ
Bảng 4.15.Hệ số Cronbach’s Alpha thành phần thang đo nhân tố năng lực phục vụ Năng lực phục vụ: Cronbach’s Alpha = 0.972
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến NL1 21.83 16.599 .927 .964 NL2 21.76 17.731 .765 .980 NL3 21.83 16.994 .915 .965 NL4 21.83 16.599 .936 .963 NL5 21.83 16.826 .934 .963 NL6 21.83 16.036 .969 .960
Kết quả phân tích ban đầu đối với thang đo nhân tố năng lực phục vụ có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0.972 (> 0.6). Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát còn lại đều có giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, tất cả các biến đều đƣợc chọn vào trong mô hình.
4.2.4.Đánh giá độ tin cậy cho thang đo nhân tố sự đồng cảm
Bảng 4.16. Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo nhân tố sự đồng cảm Sự đồng cảm: Cronbach’s Alpha = 0.972
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến DC1 16.57 12.966 .958 .975
DC2 16.58 13.168 .935 .979
DC3 16.61 13.318 .914 .982
DC4 16.57 12.571 .982 .972
DC5 16.57 12.846 .939 .978
Kết quả phân tích ban đầu đối với thang đo nhân tố sự đồng cảm có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0.982 (> 0.6). Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát còn lại đều có giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, tất cả các biến đều đƣợc chọn vào trong mô hình.
4.2.5.Đánh giá độ tin cậy cho thang đo nhân tố phương tiện hữu hình
Bảng 4.17. Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo nhân tố phƣơng tiện hữu hình
Phƣơng tiện hữu hình: Cronbach’s Alpha = 0.970
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến HH1 26.43 21.852 .841 .969 HH2 26.45 20.320 .973 .959 HH3 26.46 21.112 .910 .964 HH4 26.43 20.307 .910 .964 HH5 26.40 21.871 .845 .969 HH6 26.51 20.599 .904 .965 HH7 26.49 20.874 .869 .967
Kết quả phân tích ban đầu đối với thang đo nhân tố phƣơng tiện hữu hình có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0.97 (> 0.6). Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát còn lại đều có giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, tất cả các biến đều đƣợc chọn vào trong mô hình.
4.2.6.Đánh giá độ tin cậy cho thang đo nhân tố giá cả
Bảng 4.18. Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo nhân tố giá cả Giá cả: Cronbach’s Alpha = 0.944
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến GC1 8.40 2.481 .917 .892
GC2 8.37 2.833 .844 .949
GC3 8.40 2.457 .895 .910
Kết quả phân tích ban đầu đối với thang đo nhân tố giá cả có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0.944 (> 0.6). Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát còn lại đều có giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, tất cả các biến đều đƣợc chọn vào trong mô hình.
4.2.7.Đánh giá độ tin cậy cho thang đo nhân tố sự hài lòng
Bảng 4.19. Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo nhân tố sự hài lòng Sự hài lòng: Cronbach’s Alpha = 0.972
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến HL1 25.67 15.958 .721 .853 HL2 25.81 15.676 .727 .852 HL3 25.65 16.455 .681 .859 HL4 26.04 17.202 .492 .883 HL5 25.84 15.788 .698 .856 HL6 25.67 16.331 .703 .856 HL7 25.64 17.035 .627 .865
Kết quả phân tích ban đầu đối với thang đo nhân tố sự hài lòng có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0.878 (> 0.6). Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát còn lại đều có giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, tất cả các biến đều đƣợc chọn vào trong mô hình.
Alpha cho thấy có 32 biến quan sát của 6 biến độc lập và 7 biến quan sát của biến phụ thuộc đạt yêu cầu nên đƣợc giữ lại để tiếp tục phân tích khám phá EFA.