Tổng quan thị trường mỹ phẩm tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược marketing mix thương hiệu senka thuộc công ty TNHH mỹ phẩm shiseido (Trang 25 - 26)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING

2.1. Tổng quan thị trường mỹ phẩm tại Việt Nam

2.2.1. Quy mơ thị trường

Ngành mỹ phẩm hiện nay có thể xem là một thị trường tiềm năng và màu mỡ c ho cả doanh nghiệp trong và ngoài nước với tốc độ phát triển nhanh chóng. Theo Mi ntel, cơng ty nghiên cứu thị trường có trụ sở tại London, thị trường mỹ phẩm Việt N am trị giá 2,3 tỷ USD vào cuối năm 2018. Công ty Asia Plus cũng đã tiến hành khảo sát việc sử dụng mỹ phẩm trang điểm của gần 500 phụ nữ trong độ tuổi 16 - 39 trên cả nước và nhận thấy trong 3 năm gần đây, số lượng phụ nữ có trang điểm tăng từ 7 6% lên 86%, số người trang điểm thường xuyên (ít nhất 4 lần/tuần) cũng tăng từ 35 % lên 39%. Bên cạnh đó, báo cáo này cũng chỉ ra hiện nay trung bình phụ nữ Việt Nam chi 300.000 đồng hàng tháng cho việc trang điểm. Đây là mức tăng hai con số so với 2 năm trước và những người chi tiêu trên 500.000 đồng hàng tháng chiếm 15 %. Sự gia tăng này chủ yếu đến từ những người trong độ tuổi từ 20-30 và có thu nhậ p hộ gia đình từ 20 triệu đồng trở lên. Đối với những loại sản phẩm chăm sóc da, số người có tần suất sử dụng những sản phẩm này ít nhất một lần trong tuần chiếm đến 73%, trong đó những sản phẩm được sử dụng thường xuyên nhất là sữa rửa mặt, ke m chống nắng và kem dưỡng ẩm. Trung bình một tháng người Việt chi tiêu khoảng 253.000 VND cho các sản phẩm dưỡng da, làm đẹp.

Sức mua lớn đồng nghĩa với sự tăng trưởng chóng mặt của thị trường mỹ phẩ m. Theo Viện nghiên cứu Yano (Nhật Bản), Việt Nam là một trong những thị trường mỹ phẩm tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á. Dự kiến trong 10 nă m tới, tốc độ tăng trưởng của thị trường mỹ phẩm dưỡng da và trang điểm của Việt Nam sẽ khoảng 15 - 20%/năm. Giữa cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt đó, những thươn g hiệu đến từ các quốc gia Đông Bắc Á như Hàn Quốc, Nhật Bản dường như chiếm được ưu thế, do phù hợp với làn da châu Á. Riêng năm 2016, mỹ phẩm Hàn Quốc, Nhật Bản chiếm 28 - 30,3% trong tổng thị phần mỹ phẩm tại Việt Nam. Trong 3 nă

m trở lại đây, con số này tăng lên mức 30 - 43%. Hơn hai thập kỷ qua, hàng loạt th ương hiệu mỹ phẩm cao cấp của Nhật Bản đã “vượt biển” thành cơng, trong đó có t hể kể đến các thương hiệu như Shiseido, SK-II...

Đặc biệt, mỹ phẩm nam trở nên phổ biến, nhất là tại châu Á. Những thương hi ệu nổi tiếng như L’Orwal, Shiseido và Estwe Lauder, cũng như các thương hiệu nhỏ hơn và các công ty khởi nghiệp đang dần chú trọng đến việc phát triển và quảng bá các sản phẩm mỹ phẩm hướng tới các đối tượng khách hàng là nam giới, khi mà nh ững quan điểm cứng nhắc về giới tính đang dần được gỡ bỏ. Xwt về quy mơ thị trườ ng, Tổ chức tư vấn kinh doanh JUV Consulting ước tính giá trị thị trường mỹ phẩm nam giới toàn cầu đạt khoảng 1,14 tỷ USD trong năm 2019 - quá nhỏ so với giá trị 7 1 tỷ USD của ngành mỹ phẩm và kwm xa thị trường dành cho nữ giới, nhưng về tốc độ tăng trưởng, thị trường này lại gấp đơi, với 9,4%. Ngày nay, có 80% nam giới tại châu Á quan tâm đến bản thân hơn và mong muốn cải thiện ngoại hình của mình bằ ng mỹ phẩm. Nhưng các hãng làm đẹp đã bắt đầu coi đây là thị trường tiềm năng kh i mảng kinh doanh cho nữ giới đã bão hịa. Thị trường chăm sóc da đàn ơng - bao g ồm kem dưỡng ẩm và chất tẩy da mặt, có thể tăng 24% và đạt 5 tỷ USD trong 5 nă m tới, theo dự đoán của Euromonitor.

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược marketing mix thương hiệu senka thuộc công ty TNHH mỹ phẩm shiseido (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)