Nội dung của chủnghĩa yêu nướcHồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Giáo dục chủ nghĩa yêu nước hồ chí minh cho thanh niên huyện mỹ đức, thành phố hà nội hiện nay (Trang 35 - 43)

1 Lê Duẩn: Chủnghĩa yêu nước vàchủnghĩa quốc tế vô sản, Nxb Sự thật, Hà Nội, 979, trang

1.2.2. Nội dung của chủnghĩa yêu nướcHồ Chí Minh

Trong số những vấn đề cần giáo dục thanh niên, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu vấn đề giáo dục tinh thần yêu nước. Trong năm điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng thì điều thứ nhất là: "Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào"1. Đối với thanh niên Người yêu cầu: "Trước hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đúng đắn"2. Tinh thần yêu nước, như Hồ Chí Minh đã khẳng định, là vốn quý, là sức mạnh tuyệt vời đã bao lần giúp dân tộc ta đứng vững trước những thử thách nghiệt ngã của lịch sử. Người viết: "Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"3. Tinh thần yêu nước được hun đúc từ bao đời đã trở thành sức mạnh Việt Nam, biểu tượng Việt Nam. Ngày nay, trong thời đại Hồ Chí Minh, hơn bao giờ hết, tinh thần ấy cần được khơi dậy một cách mạnh mẽ, cần được đề cao và phải tiếp tục tỏa sáng để đưa chúng ta bước qua đói nghèo, tụt hậu. Việc nghiên cứu, tìm hiểu những tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục tinh thần yêu nước cho thanh niên là

1

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, năm 2011, tập 10, trang 356.

2 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, năm 2011, tập 7, trang 455.

3

việc làm đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hiện nay bởi lẽ nó sẽ góp phần quan trọng vào q trình thức tỉnh một bộ phận không nhỏ thanh, thiếu niên đang sống một cuộc sống thiếu lý tưởng, thiếu niềm tin, thiếu lòng tự hào và kiêu hãnh dân tộc. Mặt khác, việc nghiên cứu này sẽ chắp cánh, tiếp thêm nguồn sức mạnh, trí sáng tạo dạt dào cho hàng triệu thanh niên đang ngày đêm chiến đấu, lao động, cống hiến trên mọi lĩnh vực cho sự vững bền của đất nước, cho sự thăng hoa của dân tộc, cho dáng đứng Việt Nam tạc sâu vào thiên niên kỷ.

Chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh khơng đối lập mà kế thừa và phát triển chủ nghĩa yêu nước truyền thống lên tầm cao mới, chất lượng mới. Đó là chủ nghĩa yêu nước xã hội chủ nghĩa, “...đòi hỏi phải gắn liền làm mộtlòng yêu Tổ

quốc với lòng yêu chế độ xã hội mới, chế độ xã hội chủ nghĩa”. Thứ nhất, giáo dục lịng tự hào, tự tơn, tự trọng dân tộc

Tìnhcảm yêu nước của chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minhlà tình u q hương, đất nước một cách tồn diện (u q hương làng xóm, nơi “chơn nhau,

cắt rốn” của mỗi con người, tiến lên yêu quý sự toàn vẹn,thống nhất Tổ quốc

Việt Nam, đấu tranh với những tư tưởng cát cứ, chia cắt đất nước, miền Nam - miền Bắc, miền ngược, miền xi). Tình u Tổ quốc bắt nguồn từ tình yêu gia đình, dịng họ, huyết thống tiến lên tình u đồng bào bao la rộng lớn, yêu quý, kính trọng tất cả các tộc người trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. Tình yêu quê hương, đất nước còn được biểu hiện ở tình đồng chí, đồng đội, tình u của những người cùng chí hướng, mục đích. Tình u Tổ quốc gắn bó chặt chẽ với yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, người yêu nước phải là con người xã hội chủ nghĩa, yêu chủ nghĩa xã hội là người yêu nước nhất.

Tiến hành xây dựng cho mỗi người Việt Nam có lịng tự hào dân tộc sâu sắc: tự hào về đất nước Việt Nam tươi đẹp, non sông hùng vĩ; tự hào về truyền thống lịch sử vẻ vang của đất nước, của dân tộc anh hùng, bất khuất, nhiều lần chiến thắng giặc ngoại xâm hùng mạnh; tự hào về các anh hùng dân tộc; tự hào về nền văn hóa Việt Nam với những giá trị tinh thần bền vững, sức mạnh trường tồn của dân tộc ta. Trên cơ sở tự hào về quá khứ, hiện tại, xây dựng niềm tự hào mới: ý

thức sâu sắc về mục tiêu, lý tưởng của Đảng và của cả dân tộc ta là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội…

Thứ hai, giáo dục lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, với khát vọng dân chủ, tự do, hạnh phúc của nhân dân.

Mục tiêu, lý tưởng của Đảng ta, của dân tộc ta là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Hoài bão, khát vọng của con người trong thời kỳ mới thấm sâu chủ nghĩa yêu nước là vươn lên, thực hiện bằng được mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh đối lập hồn tồn vớichủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa sô vanh nước lớn, sự kỳ thị dân tộc,sắc tộc, chủng tộc, tính tự ti dân tộc, dân tộc hẹp hòi, từ bỏ sự giúp đỡ quốc tế đối với các dân tộc khác.

Chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh là biến tình cảm, tinh thần thành sức mạnh tổ chức, hoạt động thực tiễn. Tinh thần yêu nước phải được thể hiện trong hành động thực tế chứ không chỉ đơn giản là khẩu hiệu, là lời kêu gọi động viên thuần túy. Nhờ yêu nước nồng nàn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tìm và tìm ra con đường cứu nước, tìm gặp Chủ nghĩa Mác – Lênin – đỉnh cao của tư tưởng – văn hóa nhân loại. Cũng chính nhờ lịng u nước, Người đã biến tình cảm, tư tưởng thành sức mạnh thực tiễn bằng những sáng tạo, tài năng, cống hiến vô giá trong sáng lập, rèn luyệt và lãnh đạo Đảng, lãnh đạo Nhân dân Việt Nam vượt qua mn vàn khó khăn, hy sinh gian khổ để giành thắng lợi trong hai cuộc kháng cách mạng: giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Như vậy, nội dung của chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh thể hiện tập trung mục tiêu, lý tưởng của dân tộc ta, Nhân dân ta là xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa: dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh.

Người thường nói: Nước lấy dân làm gốc, dân là chủ, “Nếu nước độclập

gì”1. Vì vậy, yêu nước là phải phấn đấu làm sao cho nước độc lập, thốngnhất, dân chủ, giàu mạnh, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành,… Người nói một cách thống thiết: “Một ngày mà Tổ quốc chưa thốngnhất, đồng bào cịn

chịu khổ là một ngày tơi ăn không ngon, ngủ không yên”2 .

Thứ ba, giáo dục tinh thần sẵn sàng làm mọi việc vì dân, vì nước với ý chí nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng

Yêu nước biểu hiện bằng những việc làm cụ thể cùng cả nước và vì cả nước giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Biểu hiện cụ thể, sinh động của chủ nghĩa yêu nước khi trở thành máu thịt trong mỗi con người là nhu cầu tự thân cần sống và hoạt động vì Tổ quốc và nhân dân mình; là lối sống và thói quen đặt lợi ích của dân tộc lên trên, lên trước, hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân.

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, người thanh niên yêu nước là người thanh niên sống có ý chí, bản lĩnh cao, biết vượt qua mọi khó khăn thử thách để ln xung phong, gương mẫu trong mọi công việc, mọi nhiệm vụ. Không những thế, người thanh niên yêu nước phải biết rèn luyện, xây dựng cho mình những phẩm chất đạo đức cách mạng cao q, ln biết sống hết mình vì Tổ quốc, vì nhân dân. Người kêu gọi: "Thanh niên ta tích cực xung phong cố làm trịn nhiệm vụ đầu tàu trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hóa, quốc phịng, thực hiện khẩu hiệu đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên"3

.

Thứ tư, giáo dục ý thức kiên quyết, kiên trì đấu tranh với mọi hành động xâm phạm lợi ích của quốc gia, dân tộc.

Về ý chí và hành động, chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh đề cao tinh thần sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là đường lối cơ bản, chỉ đạo cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng Cộng sản. Độc lập dân tộc trong thời đại mới có nội dung

1

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, năm 2011, tập 4, trang 35.

2 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, năm 2011, tập 4, trang 470.

3

sâu sắc hơn đó là độc lập về mặt lãnh thổ (khơng có sự xâm lược, nơ dịch của nước ngoài) độc lập về kinh tế, chính trị, văn hóa...

Độc lập dân tộc loại trừ khả năng nạn dân tộc này đe dọa, thơn tính dân tộc khác. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội là tạo ra những tiền đề cần thiết để bảo vệ, củng cố vững chắc nền độc lập dân tộc. Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh địi hỏi mọi người phải biết kế thừa, bảo vệ, phát triển bản sắc văn hóa dân tộc. Đặc biệt trong điều kiện mở rộng giao lưu quốc tế và tham gia ngày càng sâu, rộng vào các quan hệ quốc tế đa phương, đa dạng, chúng ta thực hiện hòa nhập nhưng khơng hịa tan. Trong q trình tham gia hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới chúng ta vẫn giữ vững mục tiêu chủ nghĩa xã hội, giữ vững cốt cách, bản sắc văn hóa Việt Nam. Chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh khơng cho phép chúng ta cam chịu đói nghèo lạc hậu. Mỗi người phải phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến đấu và sự nghiệp xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, biến nước ta thành nước xã hội chủ nghĩa có ngành cơng nghiệp phát triển, hiện đại.

Ngày nay, mỗi người Việt Nam phải cảnh giác và kiên quyết làm thất bại âm mưu xâm phạm lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; đồng thời kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, … những hành động làm yếu đi sức mạnh tổng hợp của đất nước.

Thứ năm, giáo dục chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ nghĩa quốc tế trong sáng

Đó là một chủ nghĩa yêu nước theo lập trường chính trị củagiai cấp cơng nhân Việt Nam. Khi giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị đảm nhận sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạng, một giai cấp có khả năng nắm vững và giải quyết đúng đắn về dân tộc, đưa dân tộc tiến lên thì cũng đồng thời làm cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam mang hệ tư tưởng mới, tiên tiến nhất của thời đại, hệ tư tưởng cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin. Giai cấp cơng nhân

trở thành đại biểu chân chính cho dân tộc, đại biểu quyền lợi cho dân tộc và cho Nhân dân lao động. Lợi ích của giai cấp cơng nhân gắn chặt và thống nhất với lợi ích của Nhân dân lao động, của dân tộc.

Chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh là sự hịa quyện, kết hợphài hòa các mối quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại; chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân; giải quyết hài hịa giữa lợi ích cá nhân - gia đình - tập thể - xã hội. Sự kết hợp này được biểu hiện thông qua từng con người, từng tổ chức và cả cộng đồng dân tộc.

Thực hiện nghĩa vụ quốc tế là u cầu có tính ngun tắc, nhưng phải phù hợp khả năng và điều kiện cho phép. Thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới trên đất nước ta hiện nay là sự đóng góp to lớn của dân tộc ta với phong trào cách mạng thế giới.

Đây là một đặc trưng mới của chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, được Người kiên trì giáo dục, thực hiện nhất quán và đấu tranh không khoan nhượng với mọi biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc sô-vanh, chủ nghĩa quốc gia vị kỷ, chủ nghĩa bành trướng đại dân tộc,… Ngay từ khi mới bước chân ra nước ngồi, hịa mình vào phong trào cơng nhân và phong trào đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa, Người đã nêu cao tinh thần quốc tế chân chính:

“Rằng đây bốn biển một nhà Vàng, đen, trắng, đỏ đều là anh em”

(Nhật ký chìm tàu).

Dù thế giới ngày nay đã có nhiều thay đổi, chủ nghĩa xã hội khơng cịn tồn tại như một hệ thống thế giới, song đặc trưng này vẫn không thay đổi, bởi nếu đã từ bỏ chủ nghĩa quốc tế cao cả và trong sáng, thì chẳng những khơng cịn là người cách mạng chân chính mà cũng khơng xứng đáng được coi là một dân tộc văn minh trong thế giới hội nhập, cùng phát triển hiện nay.

Chúng ta đang sống trong một thế giới phức tạp, đầy biến động với sự trỗi dậy mạnh mẽ của các xu hướng dân tộc vị kỷ, cực đoan, dẫn đến các cuộc chiến tranh dân tộc, sắc tộc đẫm máu, có nguy cơ lơi cuốn lồi người vào một cơn lốc bạo lực

mới, chưa biết khi nào có thể chấm dứt được. Vì vậy, giáo dục, bồi dưỡng chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên, cần phải quán triệt cả ba nội dung nói trên, khơng được coi nhẹ một mặt nào.

Chủ nghĩa yêu nước ở thời nào cũng chịu sự chi phối bởi hệ tư tưởng của giai cấp cầm quyền. Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh được xây dựng trên lập trường của giai cấp cơng nhân, do đó, lần đầu tiên nó đạt tới sự hài hịa giữa lợi ích của dân tộc với lợi ích của Nhân dân lao động. Nó khắc phục được tính hẹp hịi của chủ nghĩa dân tộc vị kỷ cùng những hạn chế khác của chủ nghĩa yêu nước phong kiến và tư sản (như chủ nghĩa đại dân tộc, chủ nghĩa sô-vanh,…).

Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống, dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, đã vươn lên lập trường giai cấp vơ sản và ngang tầm địi hỏi của sự nghiệp giải phóng đất nước trong thời hiện đại,trở thành chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa yêu nước ấy mang tinh thần cách mạng triệt để, mang tư tưởng nhân văn sâu sắc và được thể hiện trong sự thống nhất của sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Đó cũng là sự thống nhất giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Chủ nghĩa yêu nước mới - chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh mang một bản chất giai cấp và một nội dung khác về chất với chủ nghĩa yêu nước truyền thống theo tư tưởng phong kiến và tư sản. Đó là một chủ nghĩa yêu nước theo lập trường chính trị của một giai cấp hồn tồn mới trong lịch sử Việt Nam, giai cấp cơng nhân Việt Nam. Đó là chủ nghĩa yêu nước của một thời đại mới, thời đại chưa hề có trước đây, thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ cuộc đại cách mạng tháng Mười Nga.

Đó cũng là chủ nghĩa yêu nước thuộc một hệ tư tưởng tiên tiến nhất, hệ tư tưởng cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin. Rõ ràng, chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh đó khắc phục được nhược điểm cảm tính và trực quan của chủ nghĩa yêu nước phong kiến và tư sản trước đây. Công bằng mà nói trong tinh thần yêu nước truyền thống đó ít nhiều có tính mục tiêu, có lý tưởng xã hội và biện pháp đấu tranh, nhưng nét chủ yếu trong chủ nghĩa yêu nước truyền

thống là nhiệt tình yêu nước nồng nàn, là tâm hồn yêu nước rực cháy, biểu hiện thành hành động anh hùng trong sự nghiệp cứu nước và giữ nước. Chủ nghĩa yêu nước truyền thống trước Hồ Chí Minh chưa thể trở thành một hệ luận chính trị yêu nước có hệ thống chặt chẽ theo đúng nghĩa khoa học của từ này. Chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh khơng chỉ kế thừa, phát triển tình cảm yêu nước nồng nàn, mãnh liệt của dân tộc đến những đỉnh cao mới, mà cịn hình thành một hệ thống những quan điểm về con đường cứunước, về mục tiêu xã hội, về chiến lược, sách lược và biện pháp đấu tranh để giành, giữ độc lập dân tộc. Nghĩa là đã hình thành và phát triển một lý luận chính trị yêu nước với tư cách một bộ phận của lý luận cách mạng Việt Nam. Chính bằng cách đó, chủ nghĩa u nước Việt Nam kiểu Hồ Chí Minh đó mang trong mình đầy đủ các yếu tố để trở thành một chủ nghĩa yêu nước với nghĩa hoàn chỉnh của từ này và đó trở thành một trào lưu lý luận, tư tưởng và tình cảm thống nhất của mỗi người Việt

Một phần của tài liệu Giáo dục chủ nghĩa yêu nước hồ chí minh cho thanh niên huyện mỹ đức, thành phố hà nội hiện nay (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)