Chứng từ gốc - Bảng chấm cơng
- Bảng thanh tốn BHXH - Bảng thanh toán tiền lương
Bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng kê
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính và báo cáo về lao động tiền lương
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠCH TỐN KẾ TỐN TIỀN LUƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI HUYỆN ỦY SỐP CỘP 2.1. Khái quát chung về huyện ủy Sốp Cộp
Sốp Cộp là một huyện vùng cao biên giới, được tách ra từ huyện Sông Mã thành lập theo Nghị định số: 148 - NĐ/CP ngày 02 tháng 12 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ, có vị trí chiến lược quan trọng trong thế trận phịng thủ của Tỉnh và Quân khu II. Nằm phía Tây - Nam của tỉnh Sơn La. Địa hình tương đối phức tạp, hiểm trở, giao thơng đi lại khó khăn. Phía Bắc giáp Sơng Mã, Phía nam giáp huyện Viêng Khăm Tỉnh Lng Pha Băng, Viêng Thoong Tỉnh Hủa Phăn, Phía Đơng giáp huyện Mường Ét Tỉnh Hủa Phăn - Nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Phía Tây giáp huyện Điện Biên đơng. Có tổng diện tích tự nhiên là 147,711 ha, có 120 km đường biên giới quốc gia giáp với nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào, tồn huyện gồm có 8 xã (Trong đó có 4 xã biên giới, 3 xã vùng III). Dân số trong toàn huyện: 6,057 hộ với 36,755 khẩu với 5 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc Thái chiếm 66%,dân tộc Mơng chiếm 22%, dân tộc Lào chiếm 6%, Khơ mú chiếm 5%, các dân tộc khác chiếm 1%.
Cơ quan huyện uỷ Sốp Cộp được thành lập cùng với việc thành lập huyện với hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở với 52 Chi, Đảng bộ cơ sở trực thuộc huyện uỷ; trong đó có: 10 Đảng bộ và 42 chi bộ trực thuộc.
Sau khi chia tách để thành lập thị trấn sốp cộp (theo Nghị định 07 của Thủ tướng Chính phủ), huyện sốp cộp gặp rất nhiều khó khăn: Trụ sở làm việc chủ yếu là mượn, thuê và cải tạo lại, điều kiện ăn ở, trang thiết bị làm việc thiếu, nằm phân tán; hệ thống chính trị mới được bổ sung, kiện tồn, cịn nhiều bất cập; cán bộ cơng chức cấp huyện đa số mới tuyển dụng nên kinh nghiệm thực tiễn cịn ít; đơn thư tố cáo cịn tồn đọng nhiều; an ninh chính trị cịn tiềm ẩn những yếu tố bất ổn…. để nhanh chóng khắc phục khó khăn, hồn thành nhiệm vụ, Ban thường vụ Huyện ủy xác định phải tập trung làm tốt công tác tư tưởng, ban hành chỉ thị số 01-CT/HU, ngày 11/5/2009 về tăng cường sự chỉ đạo cơng tác chính trị, tư tưởng trong giai đoạn đầu mới chia tách huyện, nhằm động viên cán bộ, Đảng viên vượt khó khăn n tâm cơng tác. Cùng với ổn định về tư tưởng phải nhanh chóng ổn định tổ chức cán bộ nên ngày 24/4/2009, Ban chấp hành đảng bộ đã tiến hành bầu bổ sung các Ủy viên Ban thường vụ Huyện ủy, thực hiện quy trình bầu bổ sung các chức danh chủ chốt của các xã, điều chỉnh, bổ sung quy chế làm việc của Ban chấp hành, phân công cấp ủy viên phụ trách lĩnh vực, địa bàn.
Ngày 20/5/2009, Huyện ủy ban hành công văn số 07 để chỉ đạo cơng tác kiện tồn tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ công chức trong giai đoạn đầu chia tách huyện; Lãnh đạo, chỉ đạo bầu bổ sung 22 Đại biểu HĐND huyện (khóa XI). Năm 2011, đảng bộ huyện được Ban thường vụ Tỉnh ủy khen thưởng đơn vị trong sạch, vững mạnh; chính quyền, các phịng ban chun mơn, MTTQ và các đồn thể chính trị - xã hội cấp huyện được xếp loại hoàn thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và kết quả hoạt động của huyện ủy Sốp Cộp2.1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý 2.1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý