- Thường trực huyện uỷ có 03 đồng chí, trong đó có 01 đồng chí Bí thư huyện uỷ; 02 đồng chí Phó Bí thư . BCH Đảng bộ huyện chịu trách nhiệm về lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị trên địa bàn huyện trước Đại hội Đảng bộ cấp mình, trước cấp uỷ cấp trên và cấp dưới; định kỳ thơng báo tình hình hoạt động của mình đến các tổ chức Đảng trực thuộc, thực hiện tự phê bình và phê bình
- Ban tổ chức huyện uỷ có 06 biên chê: 01 Trưởng ban; 01 phó ban và 4 cán bộ. Ban Tổ chức Huyện uỷ là cơ quan tham mưu, chuyên môn, nghiệp vụ về công
THƯỜNG TRỰC THƯỜNG VỤ HUYỆN ỦY
BÍ THƯ HUYỆN ỦY
PHĨ BÍ THƯ THƯỜNG TRỰC PHĨ BÍ THƯ KIÊM CHỦ TỊCH UBND HUYỆN
Ban dân vận huyện ủy Ủy ban kiểm
tra huyện ủy Ban tuyên giáo
huyện ủy Ban tổ chức huyện ủy Văn phòng huyện ủy Trưởng ban chủ nhiệm Trưởng ban Trưởng ban Chánh văn phịng Phó chánh văn
phịng Phó trưởng ban Phó trưởng ban Phó chủ nhiệm Phó trưởng ban
Chuyên viên UBKT và Chuyên viên
chuyên viên Chuyên viên
tác tổ chức cán bộ, công tác xây dựng Đảng về tổ chức và cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ Đảng của Huyện uỷ và Ban Thường vụ Huyện uỷ.
- Ban kiểm tra huyện uỷ: 01 Chủ nhiệm; 01 Phó chủ nhiệm; 01 uỷ viên và 02 cán bộ giúp việc. Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy là cơ quan kiểm tra, giám sát chuyên trách của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện (Huyện ủy) thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được quy định trong Điều lệ Đảng; tham mưu giúp Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng
- Ban tuyên giáo huyện uỷ: 01 Trưởng ban; 02 phó trưởng ban và 01 cán bộ. Ban Tuyên giáo Huyện uỷ là cơ quan tham mưu của Huyện uỷ, giúp Huyện uỷ chỉ đạo, triển khai, kiểm tra, tổng kết việc thực hiện nhiệm vụ về công tác tuyên giáo trên địa bàn Huyện.
- Ban dân vận huyện uỷ: 01 trưởng ban; 01 phó trưởng ban và 01 cán bộ. Ban Dân vận Huyện uỷ là cơ quan tham mưu của Huyện uỷ, trực tiếp giúp Ban Thường vụ Huyện uý về công tác Dân vận, bao gồm cả cơng tác tơn giáo.- Nghiên cứu, cụ thể hố những chủ trương, nghị quyết cửa Trưng ương và Thành uỷ về công tác dân vận, đề xuất, chuẩn bị hoặc tham gia chuẩn bị các kế hoạch công tác và văn bản chỉ đạo của Huyện uỷ Ban Thường vụ Huyện uỷ về cơng tác dân vận .
- Văn phịng huyện ủy với 10 biên chế, trong đó: 01 Chánh Văn phịng; 01 Phó Văn phịng; 01 Kế tốn; 01 Thủ quỹ; và 6 cán bộ chuyên viên. Văn phòng Huyện uỷ là cơ quan thuộc hệ thống các Ban Đảng của Huyện uỷ, có chức năng giúp Huyện uỷ, trực tiếp là Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ và Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện tổ chức điều hành công việc lãnh đạo của huyện uỷ; Đồng thời Văn phòng huyện uỷ là trung tâm thông tin tổng hợp phục vụ sự lãnh đạo của huyện uỷ.
2.1.2.2. Kết quả hoạt động của huyện ủy Sốp Cộp
Thường trực Huyện ủy luôn chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện phát triển kinh tế - xã hội gắn với giữ vững quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt, nhất là trong giai đoạn đầu huyện mới chia tách. Trên cơ sở phân tích những tiềm năng, lợi thế so sánh của huyện, thường trực Huyện ủy đã chỉ đạo cả hệ thống chính trị đẩy mạnh các biện pháp và giải pháp để chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, phát triển kinh tế nơng nghiệp, giữ ổn định diện tích cà phê, tăng đầu tư thâm canh, tăng năng suất cây trồng, vật ni; đa dạng hóa cây trồng, phát triển kinh tế trang trại, nuôi trồng cá nước ngọt, quan tâm đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp các đập nước, ao hồ nhằm đảm bảo nguồn nước tưới tiêu vào mùa khô.
Chú trọng cơng tác kiểm tra, giám sát, nắm chắc tình hình cơ sở; thành lập các đoàn kiểm tra tồn diện do đồng chí Bí thư Huyện ủy làm trưởng đồn gồm lãnh đạo của UBND, các ban ngành đoàn thể cấp huyện về làm việc trực tiếp với các xã
mới, xã cịn nhiều khó khăn như Mường Lèo, Mường Lạn…. Thơng qua kiểm tra tồn diện, thường trực Huyện ủy có định hướng lãnh đạo, chỉ đạo đúng, sát với thực tế tình hình từng xã để Đảng ủy và UBND các xã tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, phát huy tốt những tiềm năng, lợi thế của địa phương, đẩy mạnh phát triển kinh tế, ổn định và nâng cao đời sống cho nhân dân.
Một lĩnh vực khơng kém phần quan trọng đó là cơng tác quy hoạch, tháng 8/2011 Thường trực Huyện ủy chỉ đạo UBND huyện và các ngành chức năng tranh thủ sự giúp đỡ của tỉnh để xây dựng quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết khu trung tâm huyện lỵ, quy hoạch điểm dân cư, quy hoạch vùng, ngành sản xuất, kinh doanh trên địa bàn nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình quản lý, điều hành cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân có định hướng sản xuất và ổn định nơi cư trú. Trong hồn cảnh khó khăn của thời kỳ đầu chia tách, bằng sự nỗ lực cố gắng của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc cùng với sự quan tâm giúp đỡ của UBND tỉnh, các sở, ban ngành cấp tỉnh nên đến tháng 12/2011, quy hoạch chung xây dựng trung tâm huyện lỵ đến năm 2025 và quy hoạch chi tiết (1/500) xây dựng trung tâm đô thị cơ quan hành chính huyện Sốp Cộp đã được UBND tỉnh phê duyệt, đồng thời quy hoạch xây dựng các điểm dân cư. Tháng 01/2012, UBND huyện đã tiến hành công bố các quy hoạch, để tăng cường triển khai quy hoạch khu trung tâm huyện lỵ, Ban thường vụ Huyện ủy quyết định thành lập Ban chỉ đạo đầu tư xây dựng trung tâm huyện lỵ; ngày 15/1/2012, Ban thường vụ Huyện ủy đã ban hành chỉ thị số 06-CT/HU về lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch xây dựng trung tâm huyện lỵ; đồng thời đang hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện giai đoạn 2015 đến 2020
Nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng hướng nên nền kinh tế, xã hội của huyện tiếp tục có bước phát triển khá; giá trị sản xuất nông lâm nghiệp, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ - thương mại đều tăng (năm 2011 ước đạt 1.067,682 tỷ đồng), cơ cấu kinh tế đã có hướng chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp, thương mại và dịch vụ (nông nghiệp chiếm 87,1%; công nghiệp - xây dựng chiếm 2,8%; thương mại - dịch vụ chiếm 11,1%). Việc thu hút đầu tư vào khu công nghiệp của huyện đạt kết quả khá, hiện nay có 06 cơng ty đang triển khai đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động. Các dự án, chương trình mục tiêu quốc gia đang tiếp tục được triển khai thực hiện. Lĩnh vực văn hóa xã hội, giáo dục đào tạo tiếp tục phát triển, 100% các xã đạt phổ cập giáo dục trung học cơ sở; cơng tác xóa đói giảm nghèo và thực hiện các chính sách xã hội; cơng tác xóa đói giảm nghèo và thực hiện các chính sách xã hội đạt kết quả tốt, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 18,8%; số hộ sử dụng điện lưới quốc gia đạt 91,6% và 70% dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh; 100% các hộ được phủ song truyền thanh, truyền hình; đời sống vật chất và tinh thần của các tầng
lớp nhân dân, nhất là các vùng sâu, vùng xa ngày càng được cải thiện và có chiều hướng phát triển tốt. Song song với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, huyện còn chỉ đạo giải quyết dứt điểm đơn thư khiếu nại, tố cáo của nhân dân, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, tích cực đấu tranh truy quét các loại tội phạm hình sự và tệ nạn xã hội, góp phần tạo nên sự ổn định đời sống và tin tưởng của nhân dân. Có thể nói, sau hơn tám năm chia tách, nhờ sớm ổn định về tư tưởng, tổ chức, phát huy tinh thần đoàn kết, năng động, sáng tạo nên huyện đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh tế, xã hội năm 2011 đề ra; an ninh, chính trị, trật tự an tồn xã hội được đảm bảo; cơng tác xây dựng Đảng gắn với xây dựng hệ thống chính trị có nhiều chuyển biến.
2.1.3. Đặc điểm cơng tác kế tốn tại huyện ủy Sốp Cộp * Tổ chức bộ máy kế toán
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ở huyện ủy rất đơn giản và gọn nhẹ gồm 1 kế toán tổng hợp và 1 thủ quỹ
- Kế toán tổng hợp:
+ Theo dõi, tổng hợp tình hình sử dụng kinh phí và lập báo cáo quyết tốn kinh phí của đơn vị cho cấp trên theo đúng quy định hiện hành của Luật ngân sách.
+ Thực hiện đầy đủ các sổ sách kế toán liên quan theo đúng quy định hiện hành.
+ Thường xun đơn đốc, đối chiếu sổ sách kế tốn với các kế toán viên khác theo từng kỳ kế toán đã quy định. Kiểm tra và lưu trữ toàn bộ chứng từ, hồ sơ thanh toán, sổ sách kế tốn và báo cáo quyết tốn tài chính của đơn vị theo quy định hiện hành.
+ Chỉ đạo và hướng dẫn chung công tác nghiệp vụ;
- Thủ quỹ:
+ Phản ánh số hiện có và tình hình biến động các loại vốn bằng tiền của đơn vị gồm: tiền mặt, ngoại tệ và các chứng chỉ có giá tại quỹ của đơn vị.
+ Thực hiện giao dịch thu, chi tiền mặt đúng quy định; bảo quản; vận chuyển tiền và các giấy tờ có giá theo lệnh của cấp có thẩm quyền.
+ Chịu trách nhiệm bảo quản, quản lý và bảo vệ tốt tiền mặt tại kho, quỹ của đơn vị.
+ Thường xuyên đối chiếu với các kế tốn khác để các định chính xác số dư tiền mặt tại quỹ của đơn vị.
+ Thực hiện đề xuất các biện pháp, trang bị phương tiện đảm bảo an toàn kho, quỹ tại đơn vị với Giám đốc.
Căn cứ vào tổ chức bộ máy kế toán, căn cứ vào quy mơ hoạt động cũng như trình độ của cán bộ cơng nhân viên, kế tốn đơn vị lựa chọn hình thức sổ tổng hợp là: chứng từ ghi sổ. Theo hình thức này trình tự ghi sổ được biểu hiện như sau
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
(1) Hàng tháng khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế tốn căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ, phân loại các chứng từ cùng loại lập chứng từ ghi vào sổ.
(2) Đối chiếu những chứng từ liên quan đến tiền mặt hàng ngày thủ quỹ ghi sổ quỹ sau đó chuyển đến kế tốn để lập chứng từ ghi sổ.
(3) Căn cứ vào chứng từ gốc đã lập ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó ghi vào sổ cái các tài khoản.
(4) Những chứng từ nào liên quan đến các đối tượng cần hạch tốn chi tiết thì được dùng làm căn cú ghi vào sổ chi tiết liên quan.
Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ, thẻ kế tốn chi tiết Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh sè ph¸t sinh Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính (1) (1) (7) (7) (1) (2) (3) (4) (5) (8) (8) (6) (6)
(5) Căn cứ vào sổ cái sau khi đã khoá sổ, đối chiếu số liệu sau đó lập bảng cân đối số phát sịnh.
(6) Đối chiếu số liệu giữa bảng cân đối số phát sinh với sổ quỹ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và bảng tổng hợp chi tiết.
(7) Sau khi đối chiếu kiểm tra, căn cứ vào số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính.
(8) Đối chiếu số liệu giữa bảng cân đối số phát sinh với bảng tổng hợp chi tiết.
2.2. Thực trạng hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại huyện ủy Sốp Cộp
2.2.1. Đặc điểm về lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tạihuyện ủy Sốp Cộp huyện ủy Sốp Cộp
2.2.1.1. Đặc điểm về lao động
* Tình hình sử dụng lao động tại huyện ủy sốp cộp
Trong năm cán bộ công nhân viên hiện nay đơn vị đang quản lý là 35 người đều tham gia trực tiếp trong hoạt động của đơn vị.
Trong tổng số 35 cán bộ công nhân viên gồm:
- Số lao động ký hợp đồng không xác định thời gian là: là những lao động ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn giữa người sử dụng lao động và người lao động .
- Số lao động ký hợp đồng xác định thời gian thường là: là những lao động ký hợp đồng lao động có xác định thời hạn giữa người sử dụng lao động và người lao động, thời gian ký hợp đồng lao động có thể là 1 năm, 2 năm, hoặc 3 năm .
Để làm cơ sở tính lương cho từng cơng nhân viên chức trong đơn vị dựa vào trình độ chun mơn của từng người để sắp xếp lao động theo từng cấp bậc công việc và hệ số lương mà nhà nước ban hành trong bộ luật lao động và các văn bản dưới luật.
Đơn vị tổ chức việc theo dõi tình hình sử dụng lao động vừa hạch toán theo thời gian lao động vừa hạch toán theo kết quả lao động.
* Hạch toán số lượng lao động
Việc xác định về nhu cầu lao động nhằm đảm bảo cho đơn vị có được đúng người, đúng việc vào đúng thời điểm cần thiết và đối phó linh họat với q trình hoạt động năng động hiện nay.
Tuy nhiên số công nhân viên chức trong đơn vị hàng năm vẫn đáp ứng nhu cầu lao động nên tình hình lao động của đơn vị ít biến động, đa số cơng nhân viên chức đều nằm trong danh sách lao động thuộc biên chế nhà nước. Lao động ngoài danh
sách thường là nhân viên mới tuyển vào chưa làm hợp đồng lao động, được thử việc một năm.
Bên cạnh đó đơn vị có tổ chức một lần thi nâng bậc cho cán bộ công nhân viên nhằm để nâng tiền lương cho những nhân viên làm việc lâu năm có kinh nghiệm.
Đối với nhân viên phịng kế tốn (2 người): Thường nằm trong danh sách lao động thuộc biên chế. Số lượng nhân viên khơng có biến động trừ trường hợp nhân viên được chuyển công tác làm bộ phận khác, huyện ủy mới tuyển thêm nhân viên có đủ trình độ phù hợp và chức năng nghiệp vụ đảm trách.
* Hạch tốn thời gian lao động
Tổ trưởng của phịng (tổ) sau khi nhận được lệnh triển khai, tiến hành thực hiện công việc, hàng ngày ghi nhận trực tiếp ngày công của từng cơng nhân trực thuộc bộ phận mình quản lí vào bảng chấm cơng mỗi ngày 2 lần (đầu giờ vào buổi sáng và cuối giờ vào buổi chiều) để đảm bảo tính chính xác, chặt chẽ tránh tình trạng khơng làm việc mà vẫn có ghi vào bảng chấm cơng. Bí thư huyện ủy và phó Bí thư thường trực huyện ủy thường xuyên giám sát việc chấm công của tổ trưởng là hợp lý chưa.
Bên cạch đó hàng ngày có nhân viên thống kê kiểm tra ghi nhận lại tình hình trên để so sánh vào cuối tháng khi tính lương. Đồng thời, căn cứ vào bảng chấm cơng, chất lượng hồn thành cơng việc hồn thành thực tế tại đơn vị để làm cơ sở để cho điểm xét duyệt khen thưởng vào cuối quý, cuối năm.
* Hạch toán kết quả lao động
Hàng ngày tổ trưởng của các phịng căn cứ vào kết quả cơng việc hoặc nội dung công việc, chất lượng cơng việc, thời gian hồn thành để chuyển sang phịng tổ chức kiểm tra chất lượng ký xét duyệt. Khi hồn thành cơng việc, tổ trưởng báo cáo cho phịng kế tốn, phịng kế tốn tiến hành ghi chép và hạch tốn kết quả lao