Đối tượng thực hiện

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tế tốt nghiệp Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ (Trang 41 - 43)

CHƯƠNG III : QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC TẠI

3.3. QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC NGOẠI TRÚ (BHYT)

3.4.3. Đối tượng thực hiện

- Dược sĩ thủ kho và vavs nhân viên trong kho dược.

3.4.4.Nội dung

3.4.4.1 Bảo quản và theo dõi chất lượng

 Nguyên tắt bảo quản:

Yêu cầu bảo quản Cách thức sắp xếp

Nhiệt độ 2 – 15oC Ngăn mát tủ lạnh

Tránh ánh sáng Để trong chỗ mát.

Dễ bay hơi, dễ mối mọt, dễ phân hủy Để nơi thống mát. Lưu toa

Dễ cháy, có mùi - Để tách riêng theo nhóm thuốc, tránh xa nguồn nhiệt, nguồn điện và các mặt hàng khác.

Các thuốc khác khơng có u cầu bảo quản đặc biệt.

- Bảo quản ở nhiệt độ phịng, trên giá, kệ, tủ; khơng để trực tiếp trên mặt đất, không để giáp tường.

- Tránh mưa tạt, ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, ẩm thấp.

3.4.4.2 Kiểm soát chất lượng thuốc khi nhận hàng và quá trình lưu trữ

 Nguyên tắt:

- Thuốc trước khi nhập về kho thuốc. Phải được kiểm sốt 100% số lơ, hạn dùng, với hóa đơn tài chính, tránh nhập hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

- Thuốc lưu tại kho thuốc; định kỳ kiểm sốt tối thiểu 01 lần/q. Tránh để có hàng bị biến đổi chất lượng, hết hạn sử dụng, hoặc kiểm tra đột xuất khi cần thiệt.

 Cách thức tiến hành

- Kiểm tra tính hợp pháp, nguồn gốc, xuất xứ của thuốc.

+ Hóa đơn, chứng từ đầy đủ, hợp phát theo đúng các quy chế, quy định hiện hành.

- Kiểm tra cảm quan chất lượng thuốc.

Dược sĩ phụ trách kho sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp kiểm tra chất lượng thuốc khi nhập vào.

Nội dung kiểm tra:

+ Kiểm tra bao bì: phải cịn ngun vẹn, khơng móp méo, rách, bẩn.

+ Kiểm tra hạn sử dụng, số kiểm soát, ngày sản xuất.

+ Kiểm tra sự thống nhất giữa bao bì ngồi và các bao bì bên trong, bao bì trực tiếp.

+ Kiểm tra chất lượng cảm quan và ghi sổ theo dõi.

+ So sánh với các mô tả về cảm quan của nhà sản xuất (Nếu có).

+ Nhãn: Đủ, đúng quy chế. Hình ảnh, chữ/số in trên nhãn rõ ràng, khơng mờ, nhịe, tránh hàng giả, hàng nhái.

 Lưu ý: Nếu thuốc không đạt yêu cầu: Phải để khu vực riêng, gắn nhãn “Hàng chờ xử lý”.

- Kiểm tra điều kiện bảo quản của từng loại thuốc;

- Kiểm tra về các yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất ghi trên nhãn.

3.4.4.3 Ghi chép sổ sách đầy đủ, đúng thực tế

- Đối với thuốc lưu kho thì mơ tả chất lượng cảm quan chi tiết các nội dung kiểm soát theo tỉ lệ hoặc khi nhận được thơng tin gì liên quan đến chất lượng thuốc thì tiến hành kiểm tra đột xuất.

- Ghi “sổ kiểm soát chất lượng định kỳ và đột xuất” theo biểu mẫu phụ lục.

- Cột “Ghi chú”: Ghi những tin cần lưu ý về thuốc.

(Bao gồm cả điều kiện bảo quản đặc biệt; hoặc khi thuốc có hạn sử dụng ngắn). [2]

3.4.4.4 Lưu hồ sơ

Các hóa đơn mua hàng Phiếu xuất kho Cty (nếu có).

Sổ theo dõi chất lượng, kiểm nhập thuốc VT-HC [2]

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tế tốt nghiệp Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ (Trang 41 - 43)