DANH MỤC THUỐC GÂY NGHIỆN – HƯỚNG THẦN

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tế tốt nghiệp Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ (Trang 76)

CHƯƠNG IV DANH MỤC THUỐC TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN

4.4. DANH MỤC THUỐC GÂY NGHIỆN – HƯỚNG THẦN

Bảng 5 Danh mục thuốc gây nghiện – hướng thần

STT TÊN HOẠT

CHẤT TÊN THUỐC HÀM LƯỢNG DẠNG

BÀO CHẾ THUỐC GÂY NGHIỆN

1 Fentanil citrate FETANYL- HAMELN 50mcg/ml DD tiêm

2 Morphin sulfat MORPHIN 30mg Viên nang

3 Sunfentanyl SUNFENTANIL-HAMELN 50mcg/ml DD tiêm

4 Tramadol TRAMADOL-ROTEXMEDIA 100mg/2ml DD tiêm

5 Morphin OPIPHINE 10mg/ml DD tiêm

THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN

1 Diazepam DIAZEPAM 10mg/2ml DD tiêm

2 Ephedrin EPHEDRINE AGUETTANT 30mg DD tiêm

3 Midazolam HCl MIDAZOLAM - HAMELN 5mg/ml DD tiêm

4 Ketamine KETAMINE

HYDROCHLORIDE 50mg/ml DD tiêm

Hình 33 Thuốc hướng thần 4.5.DANH MỤC THUỐC BẢO QUẢN LẠNH

Bảng 6 Danh mục thuốc bảo quản lạnh

STT TÊN HOẠT CHẤT TÊN THUỐC HÀM LƯỢNG DẠNG BÀO

CHẾ THUỐC BẢO QUẢN LẠNH

1 Epoetin Beta RECORMON 4000 UI/0,3ml Bơm tiêm

2 Insulin aspart NOVOMIX 30 100U/ml Bút

3 Insulin glargin LANTUS

SOLOSTAR 100U/ml Bút tiêm

4 Noradrenaline LEVONOR 1mg/ml Ống

5 Octreotide acetate OCTREOTIDE 0,1mg/ml Ống

6 Insuline trộn, hỗn hợp MIXTARD 30 100 IU/ml Lọ

7 Amphotericin B AMPHOT 50mg Lọ

8 Amiodon CORDARONE 150mg/3ml Ống

9 Vitamin B1 + B6 + B12 MILGAMMA N 100mg + 100mg

STT TÊN HOẠT CHẤT TÊN THUỐC HÀM LƯỢNG DẠNG BÀO CHẾ

10 Rocuronium bromid ROCURONIUM

KABI 50mg/5ml Lọ

11

Huyết thanh kháng nọc rắn tre tinh chế;

N-protein Total protein, Sodium chloride, Methiolate HUYẾT THANH KHÁNG NỌC RẮN TRE TINH CHẾ (SAV) 1000 LD50 Lọ

12 Huyết thanh kháng uốn ván HUYẾT THANH KHÁNG ĐỘC TỐ UỐN VÁN TINH CHẾ (SAT) 1500 UI/ml Ống 13 Recombinat Human

Erythropoietin alfa NANOKINE 4000 IU 4000 IU/ml Lọ

CHƯƠNG V. CÔNG TÁC LẬP DỰ TRÙ VÀ CUNG ỨNG THUỐC TẠI KHOA DƯỢC

Tham khảo Điều 14 Chương III thông tư số: 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 06 năm 2011 về Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện.

5.1.LẬP KẾ HOẠCH DỰ TRÙ

a) Xây dựng Danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện hàng năm theo nhu cầu điều trị hợp lý của các khoa lâm sàng. Khi xây dựng danh mục thuốc này cần căn cứ vào:

- Mơ hình bệnh tật của địa phương, cơ cấu bênh tật do bệnh viện thống kê hàng năm.

- Trình độ cán bộ và theo Danh mục kỹ thuật mà bệnh viện được thực hiện;

- Điều kiên cụ thể của bệnh viện: quỵ mô và trang thiết bị phục vụ chẩn đoán và điều trị hiện có của bệnh viện.

- Khả năng kinh phí: Ngân sách nhà nước cấp, ngân sách bảo hiểm y tế, khả năng kinh tế của địa phương.

- Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do Bộ Y tế ban hành.

- Danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện phải được rà soát, bổ sung, hiệu chỉnh hàng năm cho phù hợp với tình hình thưc tế điều trị.

b) Tham gia xây dưng Danh mục thuốc và cơ số thuốc của tủ trưc tại khoa lâm sàng. Danh mục này do bác sĩ Trưởng khoa đề nghị căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ điều trị của khoa và trình Giám đốc phê duyệt.

c) Lập kế hoạch về cung ứng thuốc để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm bảo đảm cung ứng đủ thuốc và có chất lượng cho nhu cầu chẩn đốn và điều trị nội trú, ngoại trú, bảo hiểm y tế và phù hợp với kinh phí của bệnh vịên. Làm dư ̣ trù bổ sung (theo mẫu Phụ lục 2) khi nhu cầu thuốc tăng vượt kế hoạch, thuốc khơng có nhà thầu tham gia, khơng có trong danh mục thuốc nhưng có nhu cầu đột xuất.

d) Tùy thuộc vào điều kiên cụ thể của đơn vị, khoa Dược hoặc khoa, phòng khác lập kế hoạch về cung ứng trang thiết bị y tế (do Giám đốc bệnh viện quy định). [2]

5.2. TỔ CHỨC CUNG ỨNG THUỐC

a) Đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu điều trị và nhu cầu đột xuất khác. b) Đầu mối tổ chức đấu thầu (hoặc tổng hợp nhu cầu sử dụng thuốc của đơn vị

trình cấp có thẩm quyền) mua thuốc theo Luật đấu thầu và các quy định hiện hành liên quan.

c) Cung ứng các thuốc thuộc diện kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện , thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) theo đúng quy định hiện hành. [2]

CHƯƠNG VI. CÔNG TÁC SẮP XẾP VÀ BẢO QUẢN TẠI KHOA DƯỢC

Tham khảo Điều 17 Chương III thông tư số: 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 06 năm 2011 về Quy định tổ chức và hoạt động.

6.1.YÊU CẦU VỀ KHO THUỐC CẦN ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC

6.1.1.Yêu cầu về vị trí, thiết kế

- Kho thuốc được bố trí ở nơi cao ráo, an tồn, thuận tiện cho việc xuất, nhập, vận chuyển và bảo vê.̣

- Đảm bảo vê ̣sinh chống nhiễm khuẩn.

- Diêṇ tích kho cần đủ rộng để bảo đảm việc bảo quản thuốc đáp ứng với yêu cầu của từng mặt hàng thuốc.

- Kho hóa chất (pha chế, sát khuẩn) bố trí ở khu vực riêng.

6.1.2.Yêu cầu về trang thiết bị

- Trang bị tủ lạnh để bảo quản thuốc có yêu cầu nhiêṭ độ thấp;

- Kho có quạt thơng gió, điều hịa nhiệt độ, nhiệt độ ẩm kế, máy hút ẩm;

- Các thiết bị dùng để theo dõi điều kiện bảo quản phải được hiệu chuẩn định kỳ;

- Có đủ giá, kê,̣ tủ để xếp thuốc; khoảng cách giữa các giá, kê ̣đủ rộng để vê ̣sinh và xếp dỡ hàng;

- Đủ trang thiết bị cho phịng cháy, chữa cháy (bình cứu hỏa, thùng cát, vòi nước).

6.1.3.Quy định về bảo quản

a) Có sổ theo dõi cơng tác bảo quản, kiểm soát, sổ theo dõi nhiêt độ, độ ẩm tối thiểu 2 lần (sáng, chiều) trong ngày và theo dõi xuất, nhập sản phẩm.

b) Tránh ánh sáng trưc̣ tiếp và các tác động khác từ bên ngồi.

c) Thuốc, hố chất, vắc xin, sinh phẩm được bảo quản đúng yêu cầu điều kiện bảo quản do nhà sản xuất ghi trên nhãn hoặc theo yêu cầu của hoạt chất (với các nhà sản xuất không ghi trên nhãn) để đảm bảo chất lượng của sản phẩm.

d) Thuốc cần kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) và thuốc bảo quản ở điều kiện nhịêt độ đặc biệt thì bảo quản theo quy định hiện hành và yêu cầu của nhà sản xuất.

e) Theo dõi hạn dùng của thuốc thường xuyên. Khi phát hiện thuốc gần hết hạn sử dụng hoặc thuốc cịn hạn sử dụng nhưng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục phải để khu vực riêng chờ xử lý.

f) Thuốc, hoá chất dễ cháy nổ, vắc xin, sinh phẩm bảo quản tại kho riêng. Kiểm tra sức khỏe đối với thủ kho thuốc, hóa chất: 6 tháng/lần. [2]

6.2.QUY TRÌNH THEO DÕI NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM TẠI KHOTHUỐC BỆNH VIỆN VIỆN

6.2.1.Mục đích, yêu cầu

Hướng dẫn, theo dõi, duy trì, ghi chép nhiệt độ, độ ẩm hằng ngày tại kho thuốc.

6.2.2.Phạm vi áp dụng

Toàn bộ khu vực kho thuốc lưu trữ.

6.2.3.Đối tượng thực hiện

Nhân viên kho được giao nhiệm vụ theo dõi, ghi chép nhiệt độ độ ẩm tại kho thuốc.

6.2.4.Nội dung qui trình

6.2.4.1 Quy định

Theo Thông tư số 36/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế về Thực Hành Tốt Bảo Quản Thuốc.

- Nhiệt độ kho bình thường: 15 - 30°C

- Nhiệt độ tủ lạnh: 2 - 8°C

- Độ ẩm tương đối: không quá 75%

Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, tại một số thời điểm trong ngày, nhiệt độ có thể trên 30°C nhưng không vượt quá 32°C và độ ẩm không vượt quá 80%. Phải thống khí, tránh ảnh hưởng từ các mùi, các yếu tố gây tạp nhiễm và ánh sáng mạnh.

6.2.4.1 Nội dung

Hằng ngày đọc nhiêt độ, độ ẩm trên “nhiêt kế - ẩm kế” và ghi vào phiếu theo dõi nhiêt độ, độ ẩm – theo biểu mẫu mỗi ngày 02 lần (buổi sáng lúc 9h, buổi chiều lúc 15h). [5]

A. Trường hợp nhiệt độ hay độ ẩm vượt quá giới hạn quy định

- Ký và ghi rõ họ tên của người điều chỉnh vào cột ghi chú.

B. Trường hợp thiết bị (Máy điều hòa, nhiệt độ, ấm kế - nhiệt kế) hư hỏng.

- Ghi chú thích cụ thể khoảng thời gian thiết bị hỏng vào cột ghi chú.

- Người kiểm tra phải chỉnh lại máy điều hòa.

- Sau khi điều chỉnh phải ghi lại kết quả đã điều chỉnh vào cột ghi chú.

- Người kiểm tra phải báo ngay cho thủ kho, lãnh đạo khoa Dược biết để có hướng giải quyết.

6.2.5.Phụ lục

PHIẾU THEO DÕI NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM - Giới hạn nhiệt độ: ≤ 30°C

- Giới hạn độ ẩm: ≤ 75%

Ngày Nhiệt độ (°C) Độ ẩm (%) Ký tên

Ghi chú

9h 15h 9h 15h Người thực hiện Người kiểm tra

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 21 22 23 24

Ghi chú: Khi nhiệt độ, độ ẩm vượt giới hạn, phải điều chỉnh máy kịp thời, ghi lại kết

6.2.4.4 Hình thức lưu trữ

Quy trình này được lưu trữ trong tập hồ sơ “SOP” của Khoa.

6.3 CÁCH SẮP XẾP THUỐC TẠI KHO 6.3.1.Cách sắp xếp thuốc tại kho chẵn 6.3.1.Cách sắp xếp thuốc tại kho chẵn

Trưởng kho: DSĐH Trần Tú Linh

- Kho chẵn áp dụng phần mềm quản lý dược từ khâu nhập vào và bảo quản đến lúc xuất kho.

- Khi thuốc được giao đến kho được bộ phận chun mơn dược kiểm tra lại có đúng theo hợp đồng đấu thầu, số lượng thầu, giá thầu, đơn đặt hàng (đối với thuốc dịch vụ sẽ kiểm tra giá, đơn đặt hàng) …

- Sau đó thuốc được giao vào kho chẵn, các nhân viên tại kho kiểm tra lại thuốc (tên, hàm lượng, hoạt chất, số lượng, hạn dùng…) theo hóa đơn. Nếu đúng thì tiến hành nhập kho.

- Thủ kho sẽ làm nhiêm vụ ghi lại số lô, hạn dùng vào sổ theo dõi thuốc nhập vào kho chủ yếu từ các công ty được phép lưu hành của Bộ y tế cho phép.

- Thuốc nhập vào được sắp xếp theo các loại thuốc gây nghiện và hướng tâm thần, thuốc thơng thường riêng biệt. Sau đó số lượng được cập nhập vào phần mềm quản lý kho theo dõi số lô, hạn dùng.

- Riêng đối với thuốc gây nghiêṇ và hướng tâm thần bảo quản vào tủ thuốc có cửa hai lần khóa. Sau đó kho chẵn sẽ chuyển thuốc về các bộ phận theo phiếu dư ̣trù từ các kho, nhà thuốc bệnh viện và phiếu xuất chuyển kho.

PHIẾU THEO DÕI NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM Tháng 04 năm 2022 -Giới hạn nhiệt độ: 15 – 30°C -Giới hạn độ ẩm: ≤ 75% Ngày Nhiệt độ (°C) Độ ẩm (%)Ký tên Ghi chú 9h 15h 9h 15h Người thực hiện Người kiểm tra 1 23 24 60 57 2 3 4 24 23 55 60 5 23 57 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

Ghi chú: Khi nhiệt độ, độ ẩm vượt giới hạn, phải điều chỉnh máy kịp thời, ghi

6.3.2.Cách sắp xếp thuốc tại kho lẻ nội trú

6.3.2.1 Kho nội trú viên

Được quản lí theo phần mềm theo dõi những thuốc có đơn vị tính bằng viên. Làm dự trù thuốc toàn bộ trên mạng và số lượng dự trù thuốc được kho chẳn chuyển vào kho viên để cho các khoa, phòng làm phiếu lĩnh sử dụng thuốc cho bệnh nhân.

Kho duyệt các phiếu lĩnh thuốc của khoa, phòng và chuyển số lượng thuốc cho bộ phận ra lẻ để chia liểu nhỏ cho từng bệnh nhân. Ngồi ra cịn xây dựng cơ số tủ trực đối với một số khoa cấp cứu, hồi sức,…và duyệt bù cơ số tủ trực. Nếu thuốc các khoa thay đổi cho bệnh nhân hoặc sử dụng không hết (do diễn tiến bệnh thay đổi),…sẽ được chuyển về kho theo phiếu hoàn trả thuốc.

6.3.2.2 Kho nội trú ống

Được quản lí theo phần mềm theo dõi những thuốccó đơn vị tính bằng ống, chai và lọ,... Quy trình làm việc như kho nội trú viên.

6.3.2.3 Bộ phận ra lẻ

Sau khi nhận thuốc từ kho nội trú viên và kho nội trú ống từ các phiếu lĩnh của các khoa, phòng. Bộ phận ra lẽ sẽ dựa vào các phiếu công khai thuốc để phân chia từng liều nhỏ nhất đến tay bệnh nhân.

PHIẾU THEO DÕI NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM -Giới hạn nhiệt độ: 15 – 30°C -Giới hạn độ ẩm: ≤ 75% Ngày Nhiệt độ (°C) Độ ẩm (%) Ký tên Ghi chú 9h 15h 9h 15h Người thực

hiện Người kiểm tra

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

Ghi chú: Khi nhiệt độ, độ ẩm vượt giới hạn, phải điều chỉnh máy kịp thời, ghi

6.3.3.Cách sắp xếp thuốc tại kho lẻ ngoại trú (BHYT)

Phòng cấp phát thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú: Quản lý DSĐH Phạm Thị Anh Thư.

- Phần mềm quản lí thuốc riêng biệt và nhận thuốc từ kho chẵn theo phiếu dự trù hoặc phiếu xuất chuyển kho, phần mềm gọi số tự động.

- Quy trình lãnh thuốc tại phòng phát BHYT:

6.3.4.Cách sắp xếp thuốc tại kho thuốc đông y

Phịng cấp phát thuốc đơng y (ngoại trú – nội trú): Quản lý DSĐH. Nguyễn Thúy Quỳnh.

- Phần mềm quản lí thuốc riêng biêṭ và nhận thuốc từ kho chẵn theo phiếu dư ̣ trù hoặc phiếu xuất chuyển kho, phần mềm gọi số tư ̣động.

6.4 QUY ĐỊNH VỀ BẢO QUẢN THUỐC 6.4.1.Mục đích – yêu cầu 6.4.1.Mục đích – yêu cầu

Qui định bảo quản, sắp xếp, kiểm soát chất lượng thuốc đúng quy định, đúng quy chế, có thẩm mỹ, đảm bảo thuốc ln được kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ, có chất lượng tốt trong quá trình tồn trữ và trước khi tới tay người bệnh.

6.4.2.Phạm vi áp dụng

Tất cả các thuốc, hóa chất, vật tư tiêu hao có trong kho.

6.4.3.Đối tượng thực hiện

Dược sỹ thủ kho, nhân viên kho và nhân viên cấp phát.

6.4.4.Tài liệu tham khảo

Thông tư 22/2011-TT-BYT ngày 10 tháng 6 năm 2011 về “Qui định tổ chức và hoạt động của Khoa Dược”.

Thông tư 20/2017/TT-BYT ngày 10 tháng 05 năm 2017 về “Qui định chi tiết một số điều của Luật Dược và Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng 05 năm 2017 của chính phủ về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt”.

Thông tư 36/2018/TT-BYT quy định về thưc hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc do Bộ trưởng Bộ y tế ban hành.

6.4.5.Nội dung

6.4.5.1 Kho, tủ thuốc

Kho phải được xây dưng ở nơi cao ráo, an tồn, phải có hệ thống cống rãnh thốt nước, để đảm bảo thuốc, nguyên liệu làm thuốc tránh được ảnh hưởng của nước ngầm, mưa lớn và lũ lụt.

Nhà kho phải được thiết kế, xây dựng, trang bị, sửa chữa và bảo trì một cách hệ thống sao cho có thể bảo vê ̣thuốc, nguyên liêụ làm thuốc tránh được các ảnh hưởng bất lợi có thể có, như: sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm, chất thải và mùi, các động vật, sâu bọ, côn trùng và không ảnh hưởng tới chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc.

Trần, tường, mái nhà kho phải được thiết kế, xây dưng sao cho đảm bảo sư ̣ thơng thống, ln chuyển của khơng khí, vững bền chống lại các ảnh hưởng của thời tiết như nắng, mưa, bão lụt.

Nền kho phải đủ cao, phẳng, nhẵn, đủ chắc, cứng và được xử lý thích hợp để đảm bảo tránh được ảnh hưởng của nước ngầm, đảm bảo hoạt động của nhân viên làm việc trong kho, và sự di chuyển của các phương tiên cơ giới. Khơng được có các khe, vếṭ nứt gãy … là nơi tích luỹ bụi, trú ẩn của sâu bọ, cơn trùng.

Kho bảo quản phải có diện tích đủ rộng để bố trí các khu vưc̣ cho các hoạt động sau:

- Tiếp nhận, kiểm nhập thuốc

- Bảo quản thuốc

- Bảo quản thuốc yêu cầu các điều kiện bảo quản đặc biệt

- Bảo quản thuốc phải kiểm soát đặc biệt hoặc phải bảo quản riêng biệt

- Biệt trữ hàng chờ xử lý (hàng trả về, hàng thu hồi, hàng bị nghi ngờ là hàng giả,

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tế tốt nghiệp Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)