Phõn tớch hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kỹ thuật (Trang 50 - 54)

5. í nghĩa khoa học và thực tiến của đề tài

2.2.2. Phõn tớch hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

*Ni dung , phm vi ỏp dng :

Đõy là phương phỏp phõn tớch rủi ro bằng cỏch tỡm và liệt kờ tất cả cỏc rủi ro cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sau đú tỡm hiểu cỏc nguyờn nhõn gõy ra rủi ro , cỏc điều kiện làm tăng , giảm hoặc phỏt sinh rủi ro và sắp xếp cỏc rủi ro đú theo một trật tự nhất định từ đú đề

xuất cỏc biện phỏp phũng trỏnh thớch hợp.

phú, phũng ngừa), từđú đề xuất cỏc biện phỏp phũng trỏnh thớch hợp.

Việc phõn tớch cỏc hoạt động SXKD của doanh nghiệp để tỡm ra cỏc rủi ro phải được thực hiện rất chi tiết, cụ thể và thường cú dạng cỏc bảng biểu, vỡ vậy nú cũn cú tờn là phương phỏp phõn tớch bằng ma trận. Thụng thường, cỏc nhà kinh tế sử dụng hai loại ma trận để phõn tớch rủi ro: ma trận phõn tớch rủi ro và ma trận B.C.G

Theo phương phỏp này, ma trận phõn tớch rủi ro là một bảng gồm cỏc hàng và cỏc cột, trờn đú thể hiện mục đớch SXKD, cỏc chiến lược SXKD, chiến lược Marketing, chiến lược phõn phối sản phẩm,… và dự đoỏn cỏc rủi ro cú thể

gặp phải ứng với mỗi chiến lược đú, mức độ trầm trọng cấp bỏch của từng rủi ro và khả năng phỏt triển của cỏc rủi ro đú. Trờn cơ sở đú, cỏc nhà phõn tớch rủi ro hoặc nhà kinh tế sẽ sắp xếp thứ tựưu tiờn giải quyết đối với cỏc rủi ro. Trong ma trận phõn tớch rủi ro, cỏc rủi ro cú thể gặp do nhà QTRR tiờn liệu trước thường được diễn tả bằng lời cũn mức độ trầm trọng, cấp bỏch của rủi ro cú thể diễn tả bằng lời hoặc dựng phương phỏp cho điểm.

Bảng ma trận phõn tớch rủi ro thường được thể hiện dưới dạng sau:

Bng 2.2.2. Ma trn phõn tớch ri ro Cỏc rủi ro cú thể gặp Mức độ trầm trọng Mức độ cấp bỏch Khả năng phỏt triển của rủi ro Tổng số điểm (nếu cú) Thứ tự ưu tiờn giải quyết Mục đớch SXKD Chiến lược SXKD Chiến lược Marketing Chiến lược phõn phối sản phẩm …………

*. Ma trận B.C.G (Boston Consulting Group Matrix)

Phương phỏp này do nhúm tư vấn Boston của Mỹ phỏt minh ra và nú

dựng để phõn tớch rủi ro. Ma trận B.C.G gồm 4 ụ, nú khụng mụ tả rừ nột cỏc rủi ro mà doanh nghiệp cú thể sẽ gặp phải một cỏch chi tiết như ma trận phõn tớch rủi ro nhưng nú chỉ cho cỏc nhà SXKD thấy được vị trớ của doanh nghiệp cũng như mức độ phỏt triển thị trường của cỏc loại sản phẩm hàng hoỏ mà doanh nghiệp đang sản xuất hoặc kinh doanh so với đối phương. Từ đú cỏc nhà SXKD biết rừ loại sản phẩm hàng hoỏ nào của doanh nghiệp sẽ bị rủi ro

đe doạ làm mất thị trường, loại sản phẩm hàng hoỏ nào đang được ưa chuộng và cú tiềm năng, loại sản phẩm hàng hoỏ nào sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp trong thời gian tới,…Trờn cơ sở đú đề ra cỏc chiến lược hoạt

động và phỏt triển của doanh nghiệp.

Để cú được ma trận này, doanh nghiệp phải tiến hành tổng kết, phõn tớch hoạt động SXKD của từng loại sản phẩm bằng những số liệu cụ thể, chớnh xỏc, phõn tớch tỡnh hỡnh cạnh tranh, phõn tớch đỏnh giỏ đỳng thực trạng hoạt

động SXKD của đơn vị mỡnh để từ đú đề ra chiến lược cạnh tranh trong thời gian tới. Ma trận được vẽ theo 2 trục: Trục tung thể hiện tỷ lệ gia tăng thị

trường và trục hoành thể hiện mức chiếm lĩnh thị trường tương đối của cỏc sản phẩm hàng hoỏ của doanh nghiệp. Với việc chia thành 2 mức độ cao và thấp trờn mỗi trục, sẽ hỡnh thành 4ụ như sau: Hỡnh 2.2.2 Ma trn B.C.G phõn tớch hot động SXKD ca doanh nghip Cao Thấp Cao Thấp Mc chiếm lĩnh th trường I. Giai đoạn sản phẩm mới xuất hiện trờn thị trường

III. Giai đoạn bóo hoà của sản phẩm

IV. Giai đoạn suy tàn của sản phẩm

II. Giai đoạn sản phẩm

đang phỏt triển mạnh

T l gia tăng th trường

Ma trận này khụng mụ tả rừ nột cỏc rủi ro mà doanh nghiệp cú thể

sẽ gặp phải một cỏch chi tiết giống như ma trận phõn tớch rủi ro ở trờn nhưng lại giỳp ớch nhiều cho việc dựđoỏn cỏc rủi ro khi lập chiến lược cạnh tranh thị

trường. Nhà SXKD cú thể dựa vào dự bỏo như ở ma trận trờn để đỏnh giỏ

đỳng vị trớ của doanh nghiệp trờn thị trường và quyết định xem nờn chọn loại sản phẩm nào để đầu tư phỏt triển, nờn loại bỏ loại sản phẩm nào để trỏnh rủi ro, nờn tập trung vào những chiến lược nào để làm tăng vị thế của doanh nghiệp trờn thị trường,…

Trong sơ đồ trờn (hỡnh 2.2.2) trục tung thể hiện tỷ lệ gia tăng thị trường tức là tỷ lệ gia tăng hàng năm của thị trường trong đú cú sản phẩm được bỏn ra; trục hoành thể hiện mức chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm. Đối với mỗi trục cú hai mức độ đỏnh giỏ là cao và thấp (cú một số tài liệu sử dụng ba mức

đỏnh giỏ là cao, trung bỡnh và thấp), với cỏc mức độ đỏnh giỏ như vậy sẽ tạo thành bốn vị trớ đỏnh giỏ. Vị trớ số I là vị trớ tương ứng với giai đoạn cỏc sản phẩm bắt đầu xuất hiện trờn thị trường, vỡ thế chỳng cú mức chiếm lĩnh thị

trường thấp trong cỏc thị trường cú mức gia tăng cao. Cỏc sản phẩm ở vị trớ này đang cú triển vọng phỏt triển nhưng cần nghiờn cứu xem nờn đầu tư nhiều hơn nữa vào loại sản phẩm nào để nõng cao mức độ chiếm lĩnh thị trường và nờn giảm bớt cỏc loại sản phẩm nào để tập trung năng lực cho cỏc sản phẩm khỏc. Vị trớ số II là vị trớ trong đú sản phẩm cú mức độ chiếm lĩnh thị trường cao trong khi tỷ lệ gia tăng thị trường cũng đang ở mức cao. Khi phõn tớch nếu cỏc sản phẩm của doanh nghiệp đang ở vị trớ này cần cú cỏc biện phỏp và kế hoạch phỏt triển sản xuất để gia tăng số lượng sản phẩm bỏn ra, tuy nhiờn cũng cần chỳ ý nõng cao chất lượng đồng thời đề phũng rủi ro cú thể phỏt sinh do cạnh tranh trờn thị trường. Do sản phẩm đang ở vị trớ hấp dẫn nờn cỏc doanh nghiệp khỏc cú thể cũng đầu tư để sản xuất loại sản phẩm đú gõy nờn tỡnh trạng cung vượt cầu. Khi đú doanh nghiệp cần chuẩn bị cỏc phương ỏn cải tiến sản phẩm nhằm thớch nghi tới mức tối đa nhu cầu của người sử dụng. Vị trớ số III là vị trớ mà cỏc sản phẩm đó và đang mang lại lợi nhuận lớn cho

doanh nghiệp, tuy nhiờn cần cú cỏc biện phỏp đầu tư nhằm kớch thớch sự gia tăng của thị trường như cải tiến chất lượng cũng như mẫu mó của sản phẩm, nếu khụng sản phẩm sẽ nhanh chúng chuyển sang giai đoạn "suy tàn"là vị trớ "suy tàn" của sản phẩm. Vị trớ số IV là vị trớ "suy tàn" của sản phẩm tương

ứng với giai đoạn cuối cựng trong chu kỳ phỏt triển của sản phẩm. Ở vị trớ này cỏc sản phẩm cú mức độ chiếm lĩnh thị trường thấp trong một thị trường gia tăng thấp. Cỏc sản phẩm này khụng cũn khả năng mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp vỡ vậy cần nghiờn cứu để chuyển hướng sản phẩm, khụng nờn tiếp tục đầu tư vào cỏc sản phẩm đang ở vị trớ này.

Phương phỏp này đang được cỏc tổ chức tư vấn về cỏc hoạt động kinh tế ỏp dụng nhiều trờn thế giới đặc biệt là ở Mỹ.

*Ưu đim : Phương phỏp phõn tớch hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho ta cỏi nhỡn tổng quan về cỏc rủi ro cú thể xảy ra làm cản trở chiến lược phỏt triển của doanh nghiệp và cho biết vẫn đề nào cần giải quyết trước vấn đề nào sau sao cho hạn chế tới mức cao nhất cỏc rủi ro cú thể xảy ra .

*Nhược điểm :

Vỡ là phương phỏp liệt kờ phõn tớch nờn phương phỏp phụ thuộc khà nhiều

đến kinh nghiệm và trỡnh độ người phõn tớch cú nhỡn nhận hết vấn để rủi ro, trong quỏ trỡnh liệt kờ cỏc rủi ro hay khụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kỹ thuật (Trang 50 - 54)