4 TS Doãn Hồng Nhung (2009), Tạo dựng đẳng cấp và thương hiệu môi giới bất động sản ở Việt Nam, NXB Lao
2.1.8. Quy định về giải quyết tranh chấp phát sinh trong quan hệ môi giới bất động sản
sản
Căn cứ pháp lý: LKDBĐS năm 2014; Bộ luật Dân sự năm 2015; Nghị định 16/2022 NĐ-CP Quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực xây dựng.
Căn cứ pháp lý: LKDBĐS năm 2014; Bộ luật Dân sự năm 2015; Nghị định 16/2022 NĐ-CP Quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực xây dựng. động sản và nhà môi giới trên cơ sở hợp đồng môi giới bất động sản. Do vậy, khi một trong các bên không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ các điều khoản trong hợp đồng môi giới thì tranh chấp sẽ xảy ra. Thơng thường, tranh chấp trong quan hệ môi giới bất động sản xuất phát từ các phía: nhà mơi giới, khách hàng, giữa các nhà môi giới với nhau.
Thứ nhất, tranh chấp phát sinh từ phía nhà mơi giới.
Nguyên nhân tranh chấp trong trường hợp này có thể là do nhà mua giới khơng thực hiện đúng những điều khoản đã ký kết trong hợp đồng môi giới, cung cấp sai thông tin, lừa dối khách hàng… Đã có rất nhiều vụ việc tranh chấp xảy ra mà khách hàng là người Ở thế bị động, đã giao tiền rồi nhưng đến khi làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử hữu nhà ở, sang tên quyền sử dụng đất thì người mơi giới lại mất hút, tìm hiểu ra mới biết thông tin người mua giới đưa ra cho họ chỉ là thơng tin ảo nhằm mục đích lừa đảo.
Để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình, khách hàng khi giao dịch cần phải ký kết hợp đồng môi giới với nội dung cụ thể, rõ ràng và chặt chẽ. Đây là cơ sở pháp lý rất quan trọng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên khi có tranh chấp xảy ra. Ngồi ra, người dân nên tập làm quen với việc nhờ môi giới chuyên nghiệp, luật sư tư vấn trong việc mua bất động sản để hạn chế rủi ro một cách tối ưu.