PSG TS Doãn Hồng Nhung (chủ biên) (2019), Giáo trình Pháp luật về môi giới bất động sản ở Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, Tr.43.

Một phần của tài liệu Pháp luật về môi giới bất động sản (Trang 49 - 50)

khơng có tiền án, tiền sự.19 Cứ 02 năm một lần, thành phố thực hiện việc kiểm chứng trình độ của các nhà mơi giới bất động sản đã được cấp giấy chứng nhận đủ tư cách hành nghề môi giới bất động sản.

Tổ chức muốn hoạt động môi giới bất động sản phải bảo đảm điều kiện: Có ít nhất 05 người có giấy chứng nhận đủ tư cách hành nghề mơi giới bất động sản; có giấy phép đăng ký kinh doanh mơi giới bất động sản, có vốn trên 100.000 nhân dân tệ; có vốn điều lệ, xác định rõ tơn chỉ, mục đích kinh doanh, có trụ sở cố định.20

3.1.3. Kinh nghiệm cho Việt Nam

Thứ nhất, cần hồn thiện pháp luật về hoạt động mơi giới bất động sản.

Thứ hai, thông tin về bất động sản phải được đảm bảo giống nhau và rõ ràng, giúp

thị trưởng bất động sản ổn đinh và bản thân người tiêu dùng có thể tự tìm hiểu thơng tin.

Thứ ba, Nhà nước cần tăng cường kiểm soát đối với các sàn giao dịch bất động

động sản cũng như các cá nhân, tổ chức môi giới bất động sản.

Thứ tư, các cơ quan chức năng cần tăng cường rà soát, xử phạt đối với các hành vi

mua chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản, làm giả chứng chỉ,...

Thứ năm, Việt Nam cần phát triển các hoạt động hỗ trợ dịch vụ môi giới trên sàn

giao dịch bất động sản như thực hiện công khai thông tin quy hoạch, thành lập các trung tâm hỗ trợ sản giao dịch bất động sản,...

Thứ sáu, chú trọng vào công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho dịch vụ môi

giới bất động sản.

Một phần của tài liệu Pháp luật về môi giới bất động sản (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w