Thực trạng công tác quản lý nhân lực tại Tổng cục Quản lý thị trường

Một phần của tài liệu Quản lý nhân lực tại tổng cục quản lý thị trường (Trang 68)

khu vực. Do vậy, yêu cầu đầu vào đối với các thí sinh thi tuyển vào Tổng cục là phải biết ít nhất một ngoại ngừ, thường là tiếng Anh. Thêm vào đó, Tổng cục Quản lý thị trường cũng luôn quan tâm đào tạo tiếng Anh cho cán bộ sẵn có tại Tổng cục để đáp ứng yêu cầu không ngừng thay đổi của công việc. Vì vậy, trình độ tiếng Anh của các cán bộ cũng ngày được nâng cao. Tỷ lệ cán bộ thông thạo tiếng Anh tại Tổng cục chiếm tới hơn 70% số lượng nhân lực.

3.2. Thực trạng công tác quản lý nhân lực tại Tổng cục Quản lý thịtrường trường

3.2. Thực trạng công tác quản lý nhân lực tại Tổng cục Quản lý thịtrường trường nhân lực của Bộ Công thương, trong đó có việc lập kế hoạch nhân lực.

Hằng năm, căn cứ vào nhiệm vụ cụ thề của ngành, trên tinh thần thực hiện những quy định của Luật, các văn bản dưới luật, và theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ, Tổng cục Quản lý thị trường dự kiến số lượng nhân lực thuộc hệ thống quản lý thị trường nói chung và các tố chức cấp trung ương nói riêng và có văn bản (qua Bộ Công Thương gửi Bộ Nội vụ - cơ quan chức năng giúp Chính phủ quản lý cân đổi, phân bổ biên chế cho các ngành) đế xem xét và đề nghị Chính phù giao biên chế cho ngành Quản lý thị trường. Trên cơ sở biên chế được giao, Tổng cục Quản lý thị trường tiến hành điều chỉnh, bổ sung biên chế cho từng đơn vị ớ Tổng cục và các Cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố, các Chi cục Quản lý thị trường quận, huyện.

Do đặc thù mới thành lập trên cơ sở của Cục Quản lý thị trường cũ nên việc xác định số lượng nhân lực của Tổng cục Quăn lý thị trường chú yếu dựa vào Đe án thành lập Tồng cục Quản lý thị trường do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 34/2018/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm

Một phần của tài liệu Quản lý nhân lực tại tổng cục quản lý thị trường (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)