Tổng cục Quản lý thị trường cần tiếp tục đổi mới công tác đánh giá cán bộ theo hướng tiếp thu chọn lọc cách tiếp cận quản lý tiên tiến, hiện đại, áp dụng công nghệ thông tin trong các quy trình giải quyết công việc. Việc đánh giá phải dựa trên kết quả thực hiện nhiệm vụ, hiệu quả hoàn thành công việc của người lao động, coi đó là thước đo để đánh giá phẩm chất, trình độ, năng
lực của người lao động.
Ngoài ra, Tông cục cân nghiên cứu xây dựng các tiêu chí thi đua, khen thưởng trong ngành theo hướng gắn kết quả đánh giá, phân loại cán bộ, mức độ tín nhiệm với lựa chọn, xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, điều động, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ, gắn công tác thi đua của chính quyền với thi đua của các đoàn thể.
Việc đánh giá phải theo quy trình đảm bảo dân chủ, công bằng, công khai, chính xác để không chỉ đánh giá đúng thực trạng nhân lực mà còn tạo điều kiện, khuyến khích người lao động yên tâm công tác và cống hiến, từ đó nâng cao chất lượng chung của đội ngũ nhân lực.
Ngoài ra, Tổng cục cũng cần xây dựng các tiêu chí cụ thể để đánh giá được kết quả hoàn thành công việc của các cán bộ. Để kết quả đánh giá được khách quan, phản ánh đúng thực chất thì các nội dung, tiêu chí đánh giá phải được xây dựng và quy định cụ thể, đồng thời được hướng dẫn rõ ràng cho toàn bộ người lao động để hiếu và làm theo. Nội dung đánh giá cần chú trọng ba vấn đề cơ bản, đó là: mức độ hoàn thành công việc; phẩm chất đạo đức, chính trị; và tiềm năng phát triền của người lao động. Trong đó, mức độ hoàn thành công việc là nội dung quan trọng nhất, phản ánh rõ nhất hiệu quả làm việc của người lao động.
4.3.6. Chú irons • o kiểm tra, giám sát việc " O ••• thực hiện kế hoạch nhãn • lực•
Kiếm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch nhân lực là một hoạt động rất quan trọng, đảm bảo cho công tác quàn lý nhân lực của đơn vị được thông suốt, hiệu quả. Do vậy, Tống cục Quản lý thị trường cần xác định lại tầm quan trọng cùa hoạt động này và đưa thành một trong các nhiệm vụ đánh giá trọng tâm.
Căn cứ vào kế hoạch kiểm tra giám sát việc thực hiện kể hoạch nhân lực của Bộ Công thương, Tổng cục cần xây dựng kế hoạch kiểm tra trung hạn
và hàng năm của mình, bảo đảm trong trung hạn, tât cả các đơn vị trực thuộc đều được thực hiện kiểm tra, bào đảm bao quát về nội dung và đối tượng kiểm tra, thực hiện nghiêm túc kế hoạch đã đề ra hàng năm.
Thực tế cho thấy, dù hoạt động này vần được tiến hành thường xuyên nhưng chưa thật sự hiệu quả, chưa có các tiêu chí đầy đũ, rõ ràng. Trong thời gian tới, Tổng cục cần xây dựng bộ tiêu chí cụ thể và đưa vào hoạt động kiểm tra, giám sát một cách thường xuyên để có thế đánh giá một cách toàn diện công tác quản lý nhân lực của đơn vị nhằm tìm ra những thiếu sót, hạn chế và kịp thời khắc phục. Ngoài ra, với thế mạnh là đơn vị đi đầu về công nghệ thông tin, Tổng cục nên cân nhắc xây dựng và đưa các ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm tra giám sát nói riêng và các hoạt động quản lý nhân lực nói chung để theo kịp xu hướng chuyển đổi số.
Bên cạnh đó, trong các cuộc họp tổng kết định kỳ hàng quý, hàng năm thì bên cạnh báo cáo về kết quả thực hiện nhiệm vụ, báo cáo tài chính,... cũng cần đưa thêm báo cáo về công tác nhân lực bởi vì đây cũng là một mặt rất quan trọng trong hoạt động của Tổng cục nói riêng và cùa các cơ quan quản lý nhà nước nói chung.
KÉT LUẬN
Quản lý nhân lực tại cơ quan quản lý nhà nước có vai trò hêt sức quan trọng trong thành công và phát triển cùa đơn vị. Công tác quản lý nhân lực trong cơ quan nếu được chú trọng đầu tư và thực hiện tốt sẽ thúc đẩy phát triển nâng cao trình độ, nâng cao kết quả trong công tác, góp phần nâng cao năng lực mồi cá nhân đế phát huy hết tiềm năng, sức sáng tạo cống hiến cho cơ quan đơn vị. Chính vì vậy, quản lý nhân lực hiệu quả luôn là mối quan tâm và là mục tiêu phấn đấu của các cơ quan quản lý nhà nước nói chung và của Tổng cục Quản lý thị trường nói riêng.
Trong thời gian qua, công tác quản lý nhân lực của Tống cục Quản lý thị trường cấp trung ương đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần xây dựng đội ngũ nhân lực vững mạnh để hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Tổng cục về cơ bản đã kiện toàn xong bộ máy nhân sự trên cơ sở Đe án thành lập đã được phê duyệt vào năm 2018. Quy trình tuyến dụng nhân lực ngày càng được hoàn thiện và nâng cao. Công tác quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ được triền khai kịp thời, đúng quy trình, theo quy định của Nhà nước, tạo được tính công khai, minh bạch. Hướng quản lý nhân lực của Tổng cục Quản lý thị trường mang tính ổn định lâu dài nên cán bộ có điều kiện nâng cao trình độ, tập trung đi sâu vào chuyên môn được giao. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực luôn được Tống cục chú trọng. Người lao động luôn được tạo điều kiện tham gia các khoá đào tạo lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, quản lý nhà nước, cập nhật kiến thức thực tiễn, đặc biệt là các khoá đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin. Công tác đánh giá nhân lực luôn được thực hiện thường xuyên, khách quan, bình đẳng. Công tác lương và đãi ngộ luôn được quan tâm và thực hiện kịp thời. Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhân lực được triển khai
thường xuyên đê đảm bảo công tác quản lý nhân lực được vận hành tron tru, đạt hiệu quả cao nhất có thể.
Tuy nhiên, công tác quản lý nhân lực tại Tống cục Quản lý thị trường cấp trung ương vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần phải khắc phục, về kế hoạch nhân lực, bản mô tả công việc và khung năng lực chi tiết của từng vị trí việc làm còn chưa được hoàn thiện. Công tác tuyến dụng nhân lực còn chưa kịp thời, chậm so với kế hoạch; nguồn tuyển dụng hạn chế; số lượng tuyển dụng chưa đáp ứng được nhu cầu nhân lực của Tổng cục. Trong công tác sử dụng nhân lực, chính sách thu hút và giữ chân nhân tài chưa thực sự được quan tâm; sử dụng, phân công công tác người lao động đôi lúc còn chưa khoa học, hợp lý; việc quản lý thời gian và chất lượng kết quả công việc của người
lao động chưa chặt chẽ, minh bạch. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực gặp nhiều khó khăn vì nguồn kinh phí hạn chế, đặc biệt vì phải tốn thêm chi phí để đào tạo nghiệp vụ quản lý thị trường cho lao động mới tuyển do phần lớn
là trái ngành. Bên cạnh đó, Tổng cục cũng chưa có cơ chế động viên, khuyến khích người lao động, nhất là cán bộ đi học sau đại học chuyên ngành quản lý thị trường. Các tiêu chí đánh giá nhân lực còn chung chung, chưa gắn nhiều với hiệu quả vị trí công việc được giao, chưa sát với thực tiễn, nên chưa phản ánh đúng mức kết quả công tác của người lao động. Công tác kiếm tra, giám sát hoạt động quản lý nhân lực chưa nhận được sự quan tâm của Tổng cục Quản lý thị trường, do vậy, chưa được thực hiện một cách hiệu quả.
Do vậy, để hoàn thiện công tác quản lý nhân lực trong thời gian tới, Tổng cục Quản lý thị trường cần thực hiện phối hợp và đồng bộ một số giải pháp như: Hoàn thiện kế hoạch về nhân lực; Tuyển dụng nhân lực gắn với vị trí việc làm; Nâng cao hiệu quả sử dụng nhân lực; Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nhân lực theo yêu cầu của vị trí việc làm; Hoàn thiện công tác đánh giá nhân lực; và Chú trọng kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhân lực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Hữu Bình, 2017. Những thách thức và giải pháp trong quản lý nguồn nhân lực khu vực công. Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ
Quảng bình sổ 2/2017.
2. Bộ Công thương, 2018. Quyết định số 3477/QĐ-BCT ngày
26/09/2018 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cẩu tổ chức của
Cục Nghiệp vụ Quản lỷ thị trường trực thuộc Tổng cục Quản lỷ thị trường.
Hà Nội.
3. Bộ Công thương, 2018. Quyết định số 3478/QĐ-BCT ngày
26/09/2018 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của
Văn phòng Tổng cục trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường. Hà Nội.
4. Bộ Công thương, 2018. Quyết định sổ 3479/QĐ-BCT ngày
26/09/2018 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Vụ Chỉnh sách pháp chế trực thuộc Tông cục Quản lỷ thị trường. Hà Nội.
5. Bộ Công thương, 2018. Quyết định số 3480/QĐ-BCT ngày
26/09/2018 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của
Vụ Thanh tra Kiểm tra trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường. Hà Nội.
6. Bộ Công thương, 2018. Quyết định số 3481/QĐ-BCT ngày
26/09/2018 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tỏ chức của
Vụ Tô chức cán bộ trực thuộc Tông cục Quản lỷ thị trường. Hà Nội.
7. Bộ Công thương, 2018. Quyết định sổ 3482/QĐ-BCT ngày
26/09/2018 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của
Vụ Tông họp Ke hoạch tài chính trực thuộc Tông cục Quản lỷ thị trường. Hà
Nội.
8. Bộ Thương Mại, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính, 2006. Thông tư liên
tịch sổ 12/2006/TTLT-BTM-BNV-BTC ngày 02 thảng 10 năm 2016 hướng
dẫn thực hiện chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức quản lý thị
trường và chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc đổi với công chức lái tà, lái
xe, lái ca-nô trực tiếp phục vụ công tác tại các đội quản lỷ thị trường, Hà Nội.
9. Chính phủ, 2015. Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 06
năm 2015 về đánh giá và phân loại đối với cán bộ, công chức, viên chức, Hà
10. Chính phủ, 2017. Nghị định sô 88/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 07
năm 2017 sửa đôi, bô sung một sổ điều của Nghị định sổ 56/2015/NĐ-CP
ngày 09 thảng 06 năm 2015 của Chính phủ quy định về đánh giá và phản loại
đối với cán bộ, công chức, viên chức. Hà Nội.
11. Chính phủ, 2020. Nghị định số 90/2020/NĐ-CP ngày 13 tháng 08
năm 2020 vê đánh giá, xêp loại chât lượng cán bộ, công chức, viên chức. Hà
12. Triệu Văn Cường, 2018. Đôi mới quản lý nguôn nhân lực trong khu vực công ở Việt Nam. Tạp chí Tô chức nhà nước [online] <http://tcnn.vn/news/detail/41056/Doi_moi_quan_ly_nguon_nhan_luc_trong
_khu_vuc_cong_o_Viet_namall.html> [truy cập ngày 15/09/2020].
13. Trần Kim Dung, 2018. trị nguồn nhân lực. Tái bản lần thứ 10. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
14. Phạm Thu Hăng, 2013. Kinh nghiệm quản lý công chức theo Vị trí
việc làm của các nước trên thế giới và vận dụng vào Việt nam. Đe tài nghiên
cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ.
15. Lý Minh Hoa, 2015. Gzdz pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn
r __ ___ _ __ ___ r __
nhân lực tại Cục thuê tinh Trà Vinh. Luận văn Thạc sĩ Kinh tê, trường Đại
học Trà Vinh.
16. Tăng Thị Thanh Hòa, 2015. Quản lỷ nhân lực của Tổng cục Thống kê. Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN.
17. Phan Văn Kha, 2007. Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nên kinh
tế thị trường ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
18. Quyên Lưu, 2019. Lần đầu tiên lực lượng quản lý thị trường có lớp học về ngạch Kiểm soát viên cao cấp thị trường. Website Tông cục Quản lý
thị trường, [online] <https://dms.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/lan-%C4%91au-
tien-luc-luong-qltt-co-lop-hoc-ve-ngach-kiem-soat-vien-cao-cap-thi-truong- 13698-1 ,html> [truy cập ngày 02/11/2020].
19. Thạch Thọ Mộc, 2014. Tiếp tục đổi mới công tác tuyển dụng và đánh giá đội ngũ công chức ở nước ta hiện nay. Tạp chí Viện khoa học tô
chức nhà nước,7 Bộ Nội vụ.• • *
20. Quốc hội khóa 12 nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2008. Luật Cản bộ Công chức số 22/2008/QH12, Hà Nội.
21. Nguyễn Hữu Thân, 2007. Quản trị nhản sự. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
22. Hà Thu, 2019. Đào tạo chính quy lực lượng Quản lý thị trường: Mục tiêư trọng tâm. Website Bộ Công thương, [online] <https://congthuong.vn/dao-tao-chinh-quy-luc-luong-quan-ly-thi-truong-muc- tieu-trong-tam-118930.html>, [truy cập ngày 02/11/2020J.
23. Trần Thị Thu và Vũ Hoàng Ngân, 2013. Quản lý nguồn nhân lực
trong tỏ chức công. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
24. Thủ tướng Chính phủ, 2018. Quyết định số 34/2018/QĐ-TTg quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Quản
lý thị trường trực thuộc Bộ Công Thương. Hà Nội.
25. Từ Thị Thu Thuỷ, 2018. Hoàn thiện công tác quản lỷ nhân lực tại
Cục Thống kê tính Quảng Bình. Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế
Huế.
26. Đồ Hoàng Toàn và Mai Văn Bưu, 2008. Giáo trình Quản lý nhà
nước về kinh tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
27. Tổng cục Quản lý thị trường, 2019. Thông bảo sổ 51/TB-TCQLTT
ngày 31 thảng 12 năm 2019 về tuyên dụng công chức đọt 1 năm 2019 của
Tông cục Quản lý thị trường. Hà Nội.
28. Tổng cục Quản lý thị trường, 2020. Sơ đồ tổ chức Tổng cục Quản lý thị trường, [online] <http://dms.gov.vn/bo-may-to-chuc/>, [truy cập ngày 03/11/2020],
29. Ngô Minh Tuấn, 2015. Đôi mới quản lý nhà nước về nhãn lực ở
Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Nghiên
cứu quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
30. ủy ban Thường vụ Quốc hội, 2016. Pháp lệnh Quán lý thị trường.
Hà Nội.
Phụ• • lục:
Tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý của CO' quan Quản lý thị trường STT Chức
danh
Tiêu chuẩn về năng lực, chuyên môn nghiệp vụ
Tiêu chuân vê đào tạo, bồi
dưỡng 1 9 Tông cuc• trưởng
- Ngạch công chức từ Kiểm soát viên
chính thị trường trở lên hoặc tương đương - Có khả năng hoạch định chính sách và chỉ đạo xây dựng văn bản quy phạm pháp
luật, chiến lược, chương trình hành động, kế hoạch phát triển dài hạn, đề án, dự án quan trọng về tổ chức, hoạt động của lực
lượng Quản lý thị trường, chế độ, chính
sách đối với công chức Quản lý thị trường trình Bộ trưởng Bộ Công thương ban
hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành và tổ chức thưc hiên• •
- Có năng lực trong chỉ đạo các đơn vị của Tổng cục trong thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục theo quy định của pháp luật
- Có năng lực trong chỉ đạo tố chức và phối hợp các cơ quan, địa phương, lực
lượng chức năng trong công tác thực hiện hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử lý vi
phạm hành chính trong phạm vi và thẩm quyền của quản lý thị trường
- Có thời gian công tác trong ngành Công
- Tốt nghiệp chương trình quản lý hành
chính nhà nước ngạch chuyên
viên cao cấp hoặc tương đương
- Có trình độ lý luân chính tri cao• • cấp hoặc tương đương - Có trình đô•