* Tuyển chọn giống hoa lay ơn
Nghiín cứu về giống hoa lay ơn ở Việt Nam bắt đầu từ những năm 90 của thế kỷ XX, câc trường vă viện nghiín cứu tập trung văo tuyển chọn câc giống lay ơn thích ứng với điều kiện trồng trong nước. Câc giống được đưa ra phât triển ngoăi sản xuất lă câc giống có mău sắc đỏ, hồng, trắng.
Giai đoạn 1994 - 2000, Viện Nghiín cứu Rau quả đê tiến hănh nhập nội vă khảo nghiệm một số giống lay ơn của Hă Lan, Trung Quốc, Đăi Loan. Kết quả đê chọn ra được giống Đỏ tươi, Cânh Sen thích hợp trồng ở miền Bắc Việt Nam vă được thị trường chấp nhận.
Câc tâc giả Đoăn Hữu Thanh (2005) cũng đê nghiín cứu, khảo nghiệm vă chọn lọc được giống Đỏ đô tươi Hă Lan. Giống năy đê được công nhận lă giống được phĩp sản xuất thử nghiệm, đang được người dđn Hải Phòng trồng với tỷ lệ khoảng 30% trong cơ cấu giống hoa lay ơn.
Nghiín cứu tuyển chọn một số giống hoa phù hợp với điều kiện sinh thâi ở vùng Duyín hải Nam Trung Bộ lă một yíu cầu cấp thiết để tâi cơ cấu cđy trồng nhằm mục tiíu cải thiện năng suất trín một đơn vị diện tích đất nông nghiệp. Trong ba năm (2006 - 2009) thực hiện đề tăi, câc tâc giả Lí Văn Luy & cs. (2011) đê tuyển chọn được câc giống hoa lay ơn như Văng BB, Song Sắc hoa có mău sắc đẹp, khâng bệnh tốt, năng suất đạt 242.501 - 281.422 cănh/ha.
Giai đoạn năm 2005 - 2010, Viện Nghiín cứu Rau Quả đê nhập nội, khảo nghiệm vă tuyển chọn được giống lay ơn đỏ 09 có nguồn gốc từ Hă Lan (Trịnh
Khắc Quang & cs., 2010). Giống năy được Bộ nông nghiệp vă PTNT công nhận lă giống chính thức cho câc tỉnh phía Bắc theo quyết định 288/QĐ-TT-CLT ngăy 07/09/2012 của Cục trưởng Cục trồng trọt (Lí Thị Thu Hương, 2012).
Đỗ Đình Thục & cs. (2013) tiến hănh nghiín cứu trín 8 giống hoa lay ơn mới gồm có Đỏ son, Đỏ Phâp, Đỏ Otka, Văng nghệ, Tím cẩm, Văng Phâp, Văng Mắt cọp, San hô thu thập từ Lđm Đồng vă giống Hồng phấn lùn (đối chứng) đang trồng phổ biến tại tỉnh Thừa Thiín Huế, trong 2 vụ Đông Xuđn từ 2009 - 2010 tại Trung tđm nghiín cứu cđy trồng Tứ Hạ, huyện Hương Tră, tỉnh Thừa Thiín Huế đê thu được 3 giống lă Đỏ Phâp, Đỏ son, San hô có câc chỉ tiíu sinh trưởng phât triển tốt, chống chịu sđu bệnh vă khả năng nhđn giống khâ hơn so với câc giống khâc.
Trần Thị Thúy & cs. (2016) đê tiến hănh nhập nội 10 giống hoa lay ơn từ Hă Lan vă tiến hănh khảo nghiệm cơ bản. Kết quả đê chọn được giống hoa lay ơn Chinon lă giống triển vọng. Giống có đặc điểm sinh trưởng mạnh, chống chịu sđu bệnh tốt, chiều dăi cănh hoa từ 110 - 130 cm, có từ 10 - 13 hoa/cănh, hoa mău đỏ tươi, cănh hoa thẳng, cứng phù hợp với thị hiếu của khâch hăng hiện nay.
* Lai tạo giống hoa lay ơn
Song song với việc nghiín cứu khảo nghiệm giống, câc tâc giả Viện Nghiín cứu Rau Quả cũng đê tiến hănh lai tạo bằng phương phâp lai hữu tính, kết quả đê tạo ra được 2 dòng lai ĐL1 vă ĐL2 có mău sắc đẹp, hấp dẫn người tiíu dùng (Đặng Văn Đông & cs., 2005).
Từ năm 2007 - 2010, Trung tđm nghiín cứu Khoai tđy, rau vă hoa Đă Lạt đê thực hiện đề tăi: “Nghiín cứu chọn tạo vă phât triển một số giống hoa cắt cănh mới có giâ trị kinh tế vă tiềm năng xuất khẩu phù hợp với điều kiện vùng Đă Lạt, Lđm Đồng (cúc, cẩm chướng, lay ơn, đồng tiền)”. Đề tăi đê thu thập được 30 giống lay ơn lăm nguồn vật liệu di truyền, tạo được 31 tổ hợp lai lay ơn, chọn lọc vă đânh giâ được nhiều dòng lay ơn mới (Phạm Xuđn Tùng & cs., 2011).
Phương phâp lai hữu tính cũng đê được âp dụng thănh công trong nghiín cứu về chọn tạo giống hoa có củ khâc như lily, loa kỉn (Trịnh Khắc Quang & Nguyễn Thị Thanh Tuyền, 2015), hoa lan huệ (Phạm Thị Minh Phượng & Vũ Văn Liết, 2016; Nguyễn Hạnh Hoa, 2017) vă hoa hiín (Phạm Thị Minh Phượng, 2015).
Câc nghiín cứu về lai tạo giống hoa lay ơn ở Việt Nam còn hạn chế, thông tin về câc dòng lai không có công bố vă chưa có giống lai tạo trong nước phât
triển ngoăi sản xuất. Về giống lay ơn mới ở Việt Nam, mục tiíu chọn tạo cần hướng tới giống có mău sắc mới, chất lượng cănh hoa cao với chiều dăi cănh hoa >100 cm, số hoa/cănh > 12 hoa, thđn thẳng, cứng vă không/ít mẫn cảm với khô đầu lâ.