Nhđn giống hoa layơn trín thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chọn tạo giống hoa lay ơn (Gladiolus sp.) chất lượng cao (Trang 47 - 51)

2.6.1.1. Nhđn giống hoa lay ơn bằng hạt

Nhđn giống bằng hạt lă phương phâp đơn giản, dễ lăm, giâ thănh thấp, cđy sạch bệnh, hơn nữa có thể tiến hănh thụ phấn chĩo nín có thể tạo ra những dòng biến dị phục vụ cho công tâc chọn giống mới.

Nhđn giống bằng hạt trải qua câc giai đoạn: tạo củ bi, tạo củ nhỡ vă tạo củ thương phẩm. Hạt có thể trồng sau khi khô bởi vì hạt lay ơn không có thời gian ngủ nghỉ. Hạt sẽ nảy mầm sau 15 - 20 ngăy gieo (Paul, 2015). Theo Randhawa & Mukhopadhyay (2012), từ khi gieo hạt đến khi thu hoạch củ có đường kính 1 - 1,5 cm kĩo dăi 6 thâng. Sau 3 thâng bảo quản củ bật chồi, sau 2 vụ sẽ đânh giâ được hoa.

2.6.1.2. Nhđn giống hoa lay ơn bằng củ

Lay ơn thương mại được trồng lay ơn chủ yếu bằng củ có đường kính từ 3,5 - 4,5 cm, để thu được củ có đường kính thương phẩm thì phải sử dụng củ có đường kính 2 – 3 cm để nhđn ở vụ trước (Randhawa & Mukhopadhyay, 2012). Để tạo ra nhiều củ con có đường kính 1 - 1,5 cm thì sử dụng củ giống có đường kính 4,1 - 5 cm để nhđn (Rashmi & cs., 2018).

Khi nghiín cứu về khoảng câch trồng vă chủng loại củ thích hợp cho nhđn giống hoa lay ơn, tâc giả Methela & Islam (2021) đê kết luận rằng khoảng câch

trồng 25 cm x 30 cm vă củ to có khối lượng từ 40 – 65 g thích hợp nhất cho năng suất củ thương phẩm (23,08 tấn/ha) vă năng suất củ con (16,12 tấn/ha).

Padhi & cs. (2018) nghiín cứu giai đoạn sinh trưởng của củ bi giống lay ơn Tiger Flame đê nhận ra việc ngđm củ bi trong GA3 (50ppm) vă Thiourea (0,2%) 24 giờ trước khi trồng có hiệu quả tích cực đến khả năng mọc mầm, sinh trưởng của cđy con. Nghiín cứu về việc bổ sung phđn bón trong sản xuất củ giống lay ơn Candyman, câc tâc giả Sahu & cs. (2020) đê thu được kết quả lă 30 g/m2 bón lăm 3 lần 15, 30, 45 ngăy sau trồng vă 40 g/m2

đạm, 30 g/m2 Kali chia lăm hai 15 ngăy vă 30 ngăy sau khi trồng cho số lượng vă chất lượng củ tạo ra tốt nhất.

Phương phâp nhđn giống truyền thống năy bị giới hạn bởi tỷ lệ nhđn củ con thấp, sinh lý ngủ nghỉ của củ con vă vấn đề thối củ trong quâ trình bảo quản (Priyakumari & Sheela, 2005). Nếu nhđn giống lay ơn bằng củ liín tục qua nhiều năm, virus tích lũy lại vă truyền từ thế hệ năy sang thế hệ khâc lăm cđy sinh trưởng yếu, củ nhỏ.

2.6.1.3. Nhđn giống hoa lay ơn bằng câch cắt củ

Khi thiếu củ giống hoặc với những giống quý hiếm cần tăng nhanh hệ số nhđn, phương phâp nhđn giống được âp dụng lă tâch mầm củ. Trín một củ có nhiều mắt mầm có thể phât triển thănh cđy con mới căn cứ văo độ lớn của củ, số lượng mắt mầm vă sự sắp xếp của câc mặt mầm để cắt thănh câc phần có ít nhất 1 - 2 mầm mắt vă một số mầm rễ. Dung dịch KMNO4 nồng độ 0,5% trong 20 phút được sử dụng để trânh nhiễm khuẩn gđy thối vật liệu (Randhawa & Mukhopadhyay, 2012).

Thông thường củ ở thđn mẹ hoặc thđn chính, sau khi trồng dưới đất không phải mắt năo cũng phât triển thănh cđy, mặc dù đều có thể nảy mầm, thường lă do câc mầm chen chúc nhau ảnh hưởng đến sinh trưởng. Bằng câch cắt củ (tâch thănh từng mầm riíng) thì câc mắt đầu phât triển thănh cđy, như vậy vừa tăng được hệ số nhđn vừa đảm bảo được chất lượng cđy.

2.6.1.4. Nhđn giống hoa lay ơn bằng phương phâp nuôi cấy in vitro

Để khắc phục nhược điểm khi nhđn giống bằng củ trín người ta đê sử dụng phương phâp nuôi cấy in vitro. Cho đến nay kỹ thuật nuôi cấy in vitro được xem lă phương phâp hiệu quả nhất để tạo củ giống chất lượng cao, số lượng lớn, ổn định vă đồng nhất về mặt di truyền, đâp ứng mục đích sản xuất trín quy mô thương mại. Phương phâp năy có nhiều ưu điểm: hệ số nhđn giống cao; nguồn

vật liệu nhđn giống đa dạng có thể từ củ, lâ, nụ, cuống hoa… có thể tạo ra giống mới, tạo được cđy con sạch bệnh virus, khống chế được câc điều kiện nuôi cấy, chủ động về giống, tiết kiệm đất, lao động vă thời gian.

a.Nghiín cứu về chủng loại mẫu cấy

Để quâ trình nhđn giống in vitro có thể thu được sản phẩm nhanh chóng, khoẻ mạnh, đồng nhất thì nguồn mẫu đưa văo cũng rất quan trọng. Nguồn mẫu cấy dùng trong nhđn giống lay ơn bằng nuôi cấy mô rất phong phú: củ thương phẩm, củ con, lâ, cuống hoa, đĩa gốc… Hai đường hướng được sử dụng trong nhđn giống in vitro lay ơn lă tâi sinh chồi trực tiếp vă giân tiếp thông qua cảm ứng hình thănh callus.

Priyakumari & Sheela (2005) đê nhđn giống Gladiolus grandiflorus L. Cv” Peach Blossom” sử dụng mẫu cấy lă chồi của củ con có đường kính 0,8 - 2,1cm. Môi trường thích hợp để phât sinh chồi lă MS + 4 mg/l BAP + 0,5 mg/l α- NAA.

Một phương phâp nhđn giống in vitro đê được phât triển cho giống lay ơn sử dụng câc phần của củ giống. Callus được hình thănh trong câc môi trường nuôi cấy sau 3 - 5 tuần từ lât giữa vă dưới của củ con giống White Friendship vă Peter với tỷ lệ hình thănh callus cao nhất lă 72,5% được quan sât thấy trín môi trường MS được bổ sung 4 mg/l α-NAA. Mẫu cấy hình thănh callus tốt nhất lă lât cắt phần dưới của củ giống White Friendhsip (Memon & cs., 2014).

Kabir & cs. (2014) cũng đê nhđn giống thănh công giống hoa lay ơn

Gladiolus dalenii sử dụng lât cắt củ lăm mẫu cấy. Kết quả cho thấy 90% mẫu cấy hình thănh callus trín môi trường MS + 7,5 mg/l α-NAA sau 90 ngăy nuôi cấy. Số chồi/mẫu cấy khoảng 20 chồi khi chuyển sang môi trường MS + 0,5 mg/l BAP + 0,5 mg/l Kinetin. Tương tự, Tripathi & cs. (2017) cũng nghiín cứu văo mẫu giống hoa lay ơn bằng lât cắt củ thương phẩm trín môi trường MS + 2,0 mg/l BAP + 0,5 mg/l 2,4-D + 30 g/l sucrose + 7,5 g/l agar.

Chồi chính của củ bi cũng được Devi & cs. (2019) sử dụng lăm vật liệu nhđn giống in vitro của 3 giống lay ơn Sylvia, White Prosperity vă Amsterdam theo đường hướng tạo callus  phản phđn hóa  tạo chồi  tạo cđy. Môi trường để tạo callus lă MS + 2 mg/l 2,4D.

b. Nghiín cứu về phương phâp khử trùng mẫu cấy

Nghiín cứu của Priyakumari & Sheela (2005) cho thấy cần xử lý củ giống bằng thuốc trừ nấm trước. Củ con của giống Gladiolus ‘Peach Blossom được xử

lý với Mancozeb (Indofil M-45) 0,4% trong 30 phút. Củ con còn nguyín vẹn có kích thước 0,8 - 2,1 cm được ngđm trong dung dịch Labolene pha loêng 1000 lần trong 30 phút vă rửa sạch dưới vòi nước chảy (5 phút), tiếp theo lă trâng lại nước cất. Câc củ con được khử trùng bề mặt cuối cùng trong buồng cấy vô trùng với 0,08% HgCl2 (10 phút) vă được rửa bằng nước cất vô trùng 4 -5 lần.

Theo nghiín cứu của Kabir & cs. (2014) khử trùng theo câch sau giúp cho mẫu cấy lă lât cắt củ sạch vă vẫn đảm bảo hình thănh callus đến 90%: Lớp vỏ ngoăi được loại bỏ khỏi củ vă sau đó rửa sạch với chất tẩy rửa "Trix" vă xả trong 20 phút dưới vòi nước chạy để loại bỏ bụi bẩn vă sinh vật. Sau đó sử dụng HgCl2 0,1% kỉm 2 giọt Tween 20 trong 10 phút trong điều kiện vô trùng. Rửa lại 4 lần với nước cất vô trùng.

Đối với mẫu cấy lă chồi chính của củ bi, Kumar & cs. (2018) vă Devi & cs, (2019) đều khẳng định biện phâp khử trùng bằng rửa bề mặt bằng Tween 20, sau đó khử trùng trong tủ cấy bằng cồn 70% 4 - 5 phút vă HgCl2 0,1% trong 10 phút cho hiệu quả văo mẫu cao.

c. Nghiín cứu về môi trường nhđn nhanh

Năm 2005, Priyakumari & Sheela đê tiến hănh thí nghiệm trín giống “Peach Blossom”, kết quả chỉ ra ở nồng độ BAP (1 - 2 mg/1) thích hợp với việc nhđn nhanh chồi. Tâi sinh chồi hiệu quả từ callus cũng được quan sât thấy khi tăng BAP từ 2 đến 4 mg/l vă có tỷ lệ 92,92% vă số chồi (18,25) (Memon & cs., 2014). Tương tự, Tripathi & cs. (2017) vă Ashkaneh & cs. (2020) cũng nghiín cứu nhđn nhanh giống hoa lay ơn trín môi trường có bổ sung 2 - 3 mg/l BAP + 0,5 mg/l α-NAA cho hiệu quả nhđn giống cao.

Kumar & cs. (2018) đê tiến hănh nhđn nhanh giống White prosperity trín 2 môi trường thử nghiệm lă MS vă Gamborg (B5) bổ sung 0 - 4 mg/l BAP. Kết quả thu được môi trường B5 hiệu quả hơn môi trường MS thể hiện ở số lượng chồi thay đổi từ 1,3 - 3,0 chồi/mẫu trín môi trường B5 vă 0,6 đến 2,3 chồi/mẫu trín môi trường MS. Sau 30 ngăy cấy, chiều cao chồi từ 2,2 - 3,8 cm trong môi trường B5 vă 1,1 - 2,9 cm trong MS.

Hiệu quả của BAP trong môi trường nhđn nhanh giống hoa lay ơn được khẳng định qua nghiín cứu của Manviya & cs. (2018) với 89% phât sinh chồi, 19,32 chồi/mẫu. Môi trường nhđn nhanh MS bổ sung 2 mg/l BAP cho hiệu quả

cao khi tiến hănh nhđn nhanh giống lay ơn Sylvia, White Prosperity vă Amsterdam với số chồi tạo ra tương ứng lă 9,2; 2,3; 3,4 chồi/mẫu (Devi & cs., 2019).

d. Nghiín cứu về môi trường tạo củ

Nghiín cứu của Emek & Erdag (2007) cho thấy củ con của giống Gladolus anatolicus (Boiss.) Stapf (Iridaceae) hình thănh từ đế chồi được quan sât thấy ở môi trường MS cơ bản vă không có bổ sung chất điều tiết sinh trưởng.

Sự hình thănh rễ đê giảm xuống trín môi trường bổ sung đường 7%. Củ con hình thănh tốt nhất trín môi trường MS bổ sung 5% sucrose vă 1mg/l IBA (Memon & cs., 2014). Việc sử dụng 60 g/l sucrose trong môi trường MS cũng tạo ra số lượng củ con cao nhất (14 củ/mẫu) với kích thước lớn nhất (1,45 cm) (Ashkaneh & cs., 2020).

e. Nghiín cứu về điều kiện nuôi cấy

Theo câc kết quả mă Dantu & Bhojwani (1995) nghiín cứu được thì điều kiện tối đê ức chế sự hình thănh củ, còn khi chiếu sâng thì không những kích thích chồi phât triển mă còn hình thănh củ. Đồng thời ta cũng thấy rằng cường độ ânh sâng lă 3000 lux thích hợp hơn cho cđy hoa lay ơn trong việc hình thănh củ. Vì ânh sâng đóng vai trò quan trong trong việc quang hợp tạo năng lượng tích luỹ, nín cường độ ânh sâng cao sẽ giúp cho chồi quang hợp mạnh hơn, tạo nhiều tinh bột hơn cho việc hình thănh vă tăng trưởng của củ.

Tâc giả Antonio & cs. (2018) đê nghiín cứu nhđn giống lay ơn Amsterdam trín môi trường MS rắn, bân lỏng trong hệ thống ngđm tạm thời vă lỏng trong lò phản ứng sinh học. Kết quả thu được số lượng chồi tạo ra lớn 41,3 ở điều kiện lò phản ứng sinh học vă điều kiện khâc từ 5,8 - 6,5 chồi/mẫu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chọn tạo giống hoa lay ơn (Gladiolus sp.) chất lượng cao (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)