Xâc định loại phđn bón lâ bổ sung phù hợp cho giai đoạn trồng củ bi hoa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chọn tạo giống hoa lay ơn (Gladiolus sp.) chất lượng cao (Trang 140)

Cđy hoa lay ơn lă nhóm cđy hoa ngắn ngăy, có sinh khối lớn nín phản ứng rất rõ với câc yếu tố dinh dưỡng. Phđn bón lâ bao gồm câc yếu tố vi lượng được cđy trồng hấp thu thông qua hệ thống khí khổng nín có ảnh hưởng tích cực đến sự phât triển của bộ lâ, từ đó góp phần tích lũy dĩnh dưỡng xuống củ. Việc sử dụng phđn bón lâ có hiệu quả ở thời kỳ cđy sau trồng 1 thâng có từ 3 - 4 lâ.

Bảng 4.42. Ảnh hƣởng của loại phđn bón lâ đến động thâi tăng trƣởng kích thƣớc lâ của dòng lai J11

Công thức

Kích thƣớc lâ của cđy sau … ngăy trồng

30 ngăy 40 ngăy 50 ngăy 70 ngăy

Chiều dăi lâ (cm) Chiều rộng lâ (cm) Chiều dăi lâ (cm) Chiều rộng lâ (cm) Chiều dăi lâ (cm) Chiều rộng lâ (cm) Chiều dăi lâ (cm) Chiều rộng lâ (cm) CT1: Đầu trđu 501 13,2 2,8 32,2 3,1 43,5 3,7 63,7 4,4 CT2: Komix 201 13,1 2,6 34,8 2,7 40,0 3,2 60,1 3,7 CT3: Hyponex (20-20-20) 13,5 3,0 39,6 3,5 47,0 4,1 69,8 4,9 CT4: Không phun bổ sung (ĐC) 13,0 2,0 30,4 2,2 35,4 2,7 50,3 3,3 LSD0.05 1,25 0,28 3,3 0,3 2,4 0,5 2,5 0,41 CV% 3,3 4,1 4,7 5,4 4,9 4,1 2,5 3,1

Kích thước lâ tăng trưởng mạnh nhất sau 10 ngăy phun phđn bón lâ. Phun Hyponex (20 – 20 - 20) chiều dăi lâ tăng nhanh nhất đạt 39,6 cm vă chiều rộng lâ đạt 3,5 cm.

Sau trồng 50 ngăy, trải qua 2 lần phun phđn bón lâ cho thấy chiều dăi lâ trung bình đê đạt 40 – 47 cm, chiều rộng lâ trung bình đạt 3,2 - 4,9 cm.

70 ngăy sau trồng, câc công thức có bổ sung phđn bón lâ thể hiện sự chính lệch đâng kể so với đối chứng với chiều dăi lâ từ 60,1 - 69,8 cm vă chiều rộng lâ từ 3,7 - 4,9 cm. Trong đó, công thức sử dụng Hyponex cho kích thước lâ đạt cao nhất, tiếp đến lă Đầu Trđu 501 vă Komix 201.

Đối với hoa lay ơn, nguồn vật liệu ban đầu để sản xuất hoa thương phẩm lă củ giống. Chất lượng củ đóng vai trò quan trọng đến chất lượng hoa sau năy. Một củ giống khi trồng có thể sinh ra 3 loại củ: củ nhỏ, củ nhỡ vă củ lớn. Mục đích của thí nghiệm lă muốn tâc động biện phâp kỹ thuật để thu được tỷ lệ củ thương phẩm nhiều nhất từ củ bi in vitro. Đânh giâ ảnh hưởng của loại phđn bón lâ đến chất lượng củ của dòng lai J11 giai đoạn củ bi, kết quả trình băy ở bảng 4.43:

Bảng 4.43. Ảnh hƣởng của loại phđn bón lâ đến chất lƣợng củ giống thu đƣợc của dòng lai J11

CTTN

Tỷ lệ câc loại củ thu đƣợc (%) Chu vi củ (cm) Chiều cao củ (cm) Khối lƣợng củ (g) Loại 1 (chu vi 8-14cm) Loại 2 (chu vi 4-8cm) Loại 3 (chu vi <4cm) CT1: Đầu trđu 501 63,7 17,3 19,0 11,6 2,5 22,7 CT2: Komix 201 64,3 19,3 16,4 11,7 2,3 23,1 CT3: Hyponex (20- 20-20) 77,6 10,7 11,7 12,5 2,6 26,5 CT4: Không phun bổ sung (ĐC) 56,4 19,4 24,2 11,1 2,1 21,7 LSD0.05 0,37 0,17 1,21 CV% 4,1 3,3 4,2

Kết quả nhđn giống cho thấy từ nguồn củ giống ban đầu lă củ bi in vitro

có thể sản xuất ra củ giống thương phẩm (củ loại 1) với tỷ lệ từ 56,4 - 77,6%. Đânh giâ ảnh hưởng của loại phđn bón lâ đến chất lượng củ giống hoa lay ơn ta thấy: câc công thức bổ sung phđn bón lâ đều cho tỷ lệ củ loại 1 (chu vi 8 - 14 cm) từ 63,7 - 77,6% lớn hơn so với cồng thức đối chứng chỉ đạt 56,4%. Trong đó công thức sử dụng phđn bón lâ Hyponex (20 – 20 - 20) cho tỷ lệ củ loại 1 cao nhất (77,6%), tiếp đến lă công thức sử dụng phđn bón lâ đầu trđu 501 vă Komix 201 với tỷ lệ củ loại 1 lă 63,7 - 64,3%.

Chu vi củ trung bình dao động từ 11,1 - 12,5 cm. Công thức sử dụng phđn bón lâ Hyponex cho chu vi củ đạt cao nhất 12,5cm.

Tương tự, chiều cao vă khối lượng củ đạt cao nhất ở CT3, tiếp đến lă CT1, CT2 vă thấp nhất lă công thức không bổ sung phđn bón lâ

Như vậy, bổ sung phđn bón lâ Hyponex cho dòng lai hoa lay ơn J11 giai đoạn củ bi cho cđy sinh trưởng phât triển tốt nhất (chiều cao 82,1 cm, dăi lâ 68,9 cm vă rộng lâ 4,9 cm), tỷ lệ củ loại 1 đạt 77,6%, chu vi củ đạt 12,5 cm.

4.3.8. Ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất, chất lượng củ giống của dòng lai J11

Cđy hoa lay ơn lă loại mă dinh dưỡng tích luỹ trong củ rất lớn, đóng vai trò quan trọng khi cđy bắt đầu mọc mầm đến khi được 2 lâ thật. Chất lượng củ giống

liín quan đến khả năng mọc mầm, ra lâ, phât triển chiều cao, chất lượng cđy vă tỷ lệ hoa hữu hiệu. Củ giống đồng đều sẽ cho hiệu quả kinh tế cao.

Bảng 4.44. Ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất chất lƣợng củ giống hoa lay ơn

CTTN

Tỷ lệ câc loại củ thu đƣợc (%)

Chu vi củ (cm) Chiều cao củ (cm) Khối lƣợng củ (g) Tỷ lệ củ hỏng (%) Loại 1 (chu vi 8- 14 cm) Loại 2 (chu vi 4-8 cm) Loại 3 (chu vi <4cm) CT1 16,8 61,7 21,5 7,7 2,1 8,5 11,5 CT2 35,7 45,5 18,8 10,0 2,1 11,2 5,1 CT3 65,1 17,3 17,6 10,4 2,3 14,3 3,5 CT4 70,5 15,0 14,5 12,1 2,3 26,2 3,1 CT5 71,7 15,5 12,8 12,7 2,2 26,9 7,3 LSD0.05 1,2 0,25 1,1 CV% 4,1 3,5 3,7

Ghi chú: CT1- Thu củ ngay sau thời điểm hoa tăn, CT2 - Thu củ sau thời điểm hoa tăn 15 ngăy, CT3 - Thu củ sau thời điểm hoa tăn 30 ngăy, CT4 - Thu củ sau thời điểm hoa tăn 45 ngăy, CT5: Thu củ sau thời

điểm hoa tăn 60 ngăy

Ở câc thời điểm thu hoạch củ giống khâc nhau sẽ cho tỷ lệ củ giống ở câc kích thước khâc nhau. Tỷ lệ củ giống loại 1 đạt khâ cao khi thu ở thời điểm từ 30 ngăy sau hoa tăn. Giâ trị năy đat cao nhất ở CT4 vă CT5 với 70,5 vă 71,7%. Giai đoạn sau khi hoa tăn 15 - 30 ngăy, tỷ lệ củ nhỡ thu được ở mức 45,5 - 61,7%.

Với mức ý nghĩa 95%, chu vi củ có sự sai khâc có ý nghĩa thống kí giữa câc công thức.Trong đó, khi thu củ sau thời điểm hoa tăn 45 - 60 ngăy cho chu vi củ lớn nhất 12,1 - 12,7 cm cao vượt bậc so với chu vi của củ thu ngay sau thời điểm hoa tăn (7,7 cm), Điều đó cho thấy thời điểm sau khi hoa tăn thđn lâ vẫn đang phât triển tuy nhiín với tốc độ chậm, chưa tập trung được dinh dưỡng cho sự hình thănh củ. Giai đoạn 15 - 30 ngăy sau khi hoa tăn, củ giống thu được có chu vi củ tương đương lă 10 - 10,4 cm.

Không có sự chính lệch đâng kể về chiều cao củ giữa câc lần thu hoạch dao động từ 2,1-2,3cm.

Hình 4.22. Chất lƣợng củ thƣơng phẩm tạo ra của dòng lai lay ơn J11 tại Mộc Chđu – Sơn La

Về khối lượng củ giống sau thu hoạch ta thấy tăng dần từ CT1 đến CT5. Củ thu hoạch sau khi hoa tăn 45 - 60 ngăy có khối lượng lớn nhất lă 26,2 - 26,9 g, tiếp đến thu củ sau khi hoa tăn 30 ngăy (14,3 g) vă thời điểm thu củ ngay sau khi hoa tăn có trọng lượng củ nhỏ nhất chỉ đạt 8,5 g.

Tỷ lệ củ hỏng được ghi nhận cao ở hai thời điểm thu hoạch lă ngay sau khi hoa tăn (CT1) với 11,5% vă sau khi hoa tăn 60 ngăy (CT5) với 7,3%. Củ bị hỏng thấp nhất ở CT3 vă CT4 với 3,1 - 3,5%.

Như vậy, thời điểm thu hoạch củ giống có ảnh hưởng đến số lượng vă chất lượng củ giống, thích hợp nhất lă thu củ sau khi hoa tăn 45 ngăy, tỷ lệ củ loại 1 đạt cao 70,5%, chu vi củ trung bình 12,1 cm, chiều cao củ 2,3 cm vă tỷ lệ củ hỏng thấp 3,1%.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VĂ ĐỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

1) Đânh giâ nguồn vật liệu thông qua đặc điểm nông sinh học, mối quan hệ di truyền, ước lượng câc tham số di truyền vă mối tương quan của câc tính trạng mục tiíu lă cơ sở quan trọng cho xâc định mẫu giống bố/mẹ cho lai tạo giống hoa lay ơn. Đề tăi đê lựa chọn được 12 mẫu giống có ý nghĩa lăm nguồn vật liệu chọn tạo giống hoa lay ơn chất lượng cao lă GL1, GL2, GL3, GL6, GL7, GL10, GL14, GL17, GL20, GL22, GL24, GL25. Câc mẫu giống năy có đặc điểm chiều dăi cănh hoa lớn từ 100 – 142,8 cm, số lượng hoa/cănh từ 10,6 - 14 hoa/cănh, đường kính cănh hoa từ 1,2 - 1,4 cm, mău sắc hoa đa dạng vă ít mẫn cảm với khô đầu lâ. 2) Thông qua lai hữu tính, đề tăi đê thu được 14 tổ hợp lai, tâch dòng được 238 dòng. Chọn lọc được 3 dòng lai triển vọng C6, I9, J11 có mău sắc mới vă chất lượng hoa cao: chiều dăi cănh hoa 130,7 - 156,9 cm, số hoa/cănh 15 - 17 hoa, đường kính hoa 10,1 - 11,6 cm, năng suất hoa cao hơn đối chứng từ 11 - 15%, mức độ khô đầu lâ nhẹ (cấp 1), câc dòng lai có biểu hiện kiểu hình ổn định ở câc địa phương đânh giâ.

3) Đề tăi khẳng định việc âp dụng phương phâp tạo củ bi in vitro vă tạo củ thương phẩm ngoăi đồng ruộng góp phần tăng hệ số nhđn giống 4,8 lần, chất lượng củ giống tạo ra cao với tỷ lệ tạo củ in vitro lă 93,3%; khối lượng củ đạt 0,96 - 1,02 g; đường kính củ đạt 0,93 - 0,96 cm, tỷ lệ củ thương phẩm loại 1 đạt cao 70,5%, chu vi củ trung bình 12,1 cm, rút ngắn thời gian tạo giống vă phât triển dòng lai mới J11 ra ngoăi sản xuất.

5.2. ĐỀ NGHỊ

Tiếp tục sử dụng câc nguồn vật liệu đê đânh giâ vă tạo mới phục vụ công tâc chọn tạo giống hoa lay ơn chất lượng cao ở Việt Nam.

Câc dòng C6, I9, J11 được tạo ra cần đânh giâ ở nhiều vụ vă nhiều vùng sinh thâi để phât triển giống ngoăi sản xuất.

DANH MỤC CÂC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ

1. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Bùi Thị Hồng, Đặng Văn Đông & Vũ Đình Hòa (2017). Đânh giâ đặc điểm nông học vă biến động di truyền của một số giống hoa lay ơn (Gladiolus sp.). Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15(11): 1565-1574.

2. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Bùi Thị Hồng & Đặng Văn Đông (2017). Xđy dựng quy trình tạo củ in vitro dòng lai hoa lay ơn. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 12(85): 52-57.

3. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Bùi Thị Hồng Nhụy, Bùi Thị Hồng, Đặng Văn Đông & Vũ Đình Hòa (2019). Nghiín cứu đặc điểm hình thâi vă sức sống hạt phấn hoa lay ơn (Gladiolus sp.). Tạp chí Nông nghiệp & Phât triển nông thôn. 2: 43-48.

TĂI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Đặng Văn Đông (2020). Bâo câo tổng kết đề tăi “Nghiín cứu chọn tạo giống vă gói kỹ thuật phât triển giống hoa lay ơn vă hoa lan hồ điệp”. Nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp Bộ giai đoạn 2015-2020.

2. Đặng Văn Đông, Đỗ Thị Lưu & Lí Thị Thu Hương (2005). Kết quả nghiín cứu chọn, tạo giống hoa Lay ơn phục vụ sản xuất. Tạp chí Nông Nghiệp vă Phât triển nông thôn, Đặc san kỳ 2 - thâng 1/2005. 52-54.

3. Đinh Thế Lộc & Đặng Văn Đông (2004). Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao. Quyển 4: Hoa lay ơn. Nhă xuất bản Lao động - Xê hội, Hă Nội.

4. Đỗ Đình Thục, Hồ Công Hưng & Hoăng Thị Thâi Hòa (2013). Nghiín cứu đặc điểm sinh trưởng vă phât triển vă khả năng nhđn giống của một số giống hoa lay ơn mới tại tỉnh Thừa Thiín Huế. Tạp chí khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn. DOI:10.26459/jard.v64i1.3101.

5. Đoăn Hữu Thanh (2005). Nghiín cứu tuyển chọn, nhđn giống vă xâc định một số biện phâp kỹ thuật trồng câc giống hoa lay ơn đê được tuyển chọn ở Hải Phòng. Luận ân Tiến sĩ. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

6. Dương Tấn Nhựt, Lí Thị Diễm, Đặng Thu Thuỳ & Nguyễn Duy (2007). Ảnh hưởng của sucrose, IBA vă điều kiện nuôi cấy lín sự hình thănh củ in vitro từ chồi của cđy hoa Lay ơn. Tạp chí Công nghệ sinh học. (5): 67-74.

7. Lí Thị Thu Hương (2012). Bâo câo tổng kết dự ân“Hoăn thiện quy trình kỹ thuật vă phât triển sản xuất giống hoa lay ơn đỏ 09“. Dự ân SXTN cấp Bộ giai đoạn 2011-2013.

8. Lí Văn Luy, Tạ Thị Quý Nhung, Trần Minh Hải, Phan Âi Chung &Vũ Văn Khuí (2011). Kết quả nghiín cứu tuyển chọn một số giống hoa (cúc, layơn, huệ) cho vùng Duyín hải Nam Trung bộ. Tạp chí Khoa học vă Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. (2): 86-91.

9. Nguyễn Hải (2018). Ngưỡng mộ một xê thu hơn 30 tỷ từ trồng hoa lay ơn vụ tết Mậu Tuất. Truy cập từ https://nongnghiep.vn/nguong-mo-mot-xa-thu-hon-30-ty- tu-trong-hoa-lay-on-vu-tet-mau-tuat-d213898.html ngăy 21/08/2021.

hoa lan huệ (Hippeastrum sp.)”. Thời gian thực hiện: 2013-2015. Đề tăi thuộc Bộ Khoa học vă Công nghệ, mê số 12378-2016.

11. Nguyễn Văn Tỉnh (2020). Những thănh tựu trong nghiín cứu vă phât triển hoa, cđy cảnh trín thế giới vă Việt Nam. Hội thảo “Kết nối chuyển giao công nghệ cho ngănh sản xuất hoa của Việt Nam” Hă Nội, thâng 11/2020.

12. Nông Thị Huệ & Nguyễn Thị Phương Thảo (2010). Nghiín cứu tạo củ in vitro ở cđy hoa lay ơn Gladiolus “Cartago„. Tạp chí Khoa học vă Phât triển. 8(2): 209-216. 13. Phạm Thị Minh Phượng & Vũ Văn Liết (2016). Chọn tạo giống hoa lan huệ

(Hippeastrum sp.) cânh kĩp thích nghi trong điều kiện miền Bắc Việt Nam. Tạp

chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 14(4): 510-517.

14. Phạm Thị Minh Phượng (2016). Bâo câo tổng kết đề tăi “Nghiín cứu phât triển nguồn gen hoa hiín (Hemerocallis sp.) phục vụ trang trí cảnh quan tại Hă Nội”. Thời gian thực hiện: 2014-2015. Đề tăi thuộc Bộ Nông nghiệp vă Phât triển Nông thôn, mê số: B2014-11-46.

15. Phạm Trang (2019). Diễn đăn phât triển hoa bền vững vùng đồng bằng sông Hồng. Truy cập từ https://kinhtenongthon.vn/dien-dan-phat-trien-hoa-ben-vung- vung-dong-bang-song-hong-post26611.html ngăy 21/08/2021.

16. Phạm Xuđn Tùng, Tưởng Thị Lý, Cao Đình Dũng & Trần Anh Thông (2011). Bâo câo tổng kết đề tăi: Nghiín cứu chọn tạo vă phât triển một số giống hoa cắt cănh mới có giâ trị kinh tế vă có tiềm năng xuất khẩu phù hợp với vùng Đă Lạt, Lđm Đồng (Cúc, cẩm chướng, lay ơn, đồng tiền) 2007-2010.

17. Trần Thị Thúy, Bùi Thị Hồng & Nguyễn Văn Phú (2016). Nghiín cứu một số biện phâp kỹ thuật xử lý củ giống hoa lay ơn “Chinon” tại Gia Lđm, Hă Nội. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 14(11): 1801-1808.

18. Trịnh Khắc Quang (2012). Nghiín cứu ảnh hưởng của biện phâp kỹ thuật nhđn giống, bảo quản củ giống tới chất lượng hoa lay ơn đỏ 09. Tạp chí Nông nghiệp vă Phât triển Nông thôn. (187).

19. Trịnh Khắc Quang vă Nguyễn Thị Thanh Tuyền (2015). Bâo câo tổng kết đề tăi “Nghiín cứu chọn tạo vă phât triển giống hoa chi Lilium cho Việt Nam”. Thời gian thực hiện: 2011 – 2015. Thuộc Chương trình trọng điểm phât triển vă ứng dụng CNSH trong lĩnh vực nông nghiệp vă phât triển nông thôn đến năm 2020. 20. Trịnh Khắc Quang, Đặng Văn Đông & Lí Thị Thu Hương (2010). Kết quả nghiín

cứu, tuyển chọn giống hoa Lay ơn đỏ 09 tại miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn, thâng 3/2010. 127-133.

21. Vũ Thị Bích Huyền, Lí Thị Bích Thủy, Nguyễn Anh Dũng, Hoăng Bâ Tiến & Nguyễn Đức Thănh (2013). Đânh giâ đa dạng di truyền một số giống lúa bằng kỹ thuật SSR phục vụ cho chọn cặp lai tạo giống chịu hạn. Tạp chí Sinh học. 35(1): 80-91.

Tiếng Anh:

22. Aasia R. Nausherwan N. N., Abdul A., Ishfaq A. H., Muhammad S. T. & Samia I. (2016). Genetic variability, correlation studies and path coefficient analysis in

Gladiolus alatus cultivars. Pak. J. Bot. 48(4): 1573-1578.

23. Akintundep A.N. (2012). Path Analysis Step by Step Using Excel.Journal of Technical Science and Technologies. 1(1): 9-15.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chọn tạo giống hoa lay ơn (Gladiolus sp.) chất lượng cao (Trang 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)