II. Các chiến lƣợc hoạt động chủ yếu của TNCs Nhật Bản từ những năm 90 trở lại đây
2. Chiến lƣợc đa dạng hóa cơ cấu sản xuất kinh doanh
2.1. Mục đích thực hiện
Có thể nói rằng, khi thƣơng mại hội nhập với kinh tế khu vực, nhiều TNC đã nhận thấy kinh doanh đa ngành hàng mang lại lợi nhuận cao, giảm thiểu rủi ro nên đã đi theo hƣớng này. Chủ yếu do từng loại sản phẩm thƣờng bị cạnh tranh quyết liệt, nếu có nhiều sản phẩm khác cùng hỗ trợ thì doanh nghiệp sẽ có thể tránh đƣợc sức ép cạnh tranh.
Có những loại sản phẩm vào thời điểm này bán chạy, nhƣng thời điểm khác thì nhu cầu giảm, vì vậy nếu có các sản phẩm khác nhau sẽ giúp TNCs điều chỉnh thị trƣờng, đẩy mạnh kinh doanh mặt hàng đang ăn khách và giảm mặt hàng đang “đội chợ”, sẽ luôn đảm bảo việc làm cho ngƣời lao động và doanh số của doanh nghiệp. Điều này cũng dễ xảy ra đối với các ngành khác nhau và với các thị trƣờng khác nhau.
Ngoài việc tránh rủi ro, TNCs tiến hành đa dạng hóa kinh doanh cịn nhằm mục đích tận dụng những nguồn lực chƣa sử dụng hết và để theo kịp xu hƣớng phát triển của thị trƣờng và khoa học công nghệ.
2.2. Nội dung
Không phải bắt đầu thập niên 90 thì các TNCs Nhật mới bắt đầu thực hiện đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, mà thực chất, hoạt động đa dạng hóa kinh doanh là một trong những chiến lƣợc hàng đầu của những công ty lớn, một khi họ đã tạo dựng đƣợc giá trị cốt lõi cho doanh nghiệp mình.
Chiến lƣợc đa dạng hóa kinh doanh mà các TNCs Nhật Bản thực hiện thông thƣờng tiến hành theo một trong ba phƣơng thức sau:
Một là, các TNC liên kết với nhau theo chiều ngang, dƣới hình thức concern,
tức là thông qua các quan hệ hợp tác cùng sử dụng bằng phát minh sáng chế, nghiên cứu và phát triển R&D, kinh doanh và hệ thống tài chính, tín dụng… tập trung một tỷ trọng lớn sức sản xuất của một ngành bằng những mối liên hệ gắn bó nội tại của về kinh tế và kỹ thuật để hình thành ra các công ty quốc tế khổng lồ. Mơ hình
concern khơng hình thành pháp nhân riêng, tính pháp lý của nó thể hiện ở tƣ cách pháp nhân độc lập của công ty thành viên. Dù vậy, mối quan hệ bền vững của các hình thức tổ chức này đƣợc thiết lập trong sự kiên hệ chặt chẽ giữa các cá nhân lãnh đạo chủ chốt với nhau, thậm chí là cả với các thành viên chính phủ, dựa trên cơ sở lợi ích kinh tế (thông qua các hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng, các khoản tài trợ…)
Hai là, liên kết theo chiều dọc, đƣợc hiểu là q trình các cơng ty lớn thâm nhập rộng rãi vào các ngành khác, nhƣng những ngành này có mối quan hệ với ngành hiện đang kinh doanh của công ty nhƣ những bƣớc trung gian của sản xuất và lƣu thơng. Những năm gần đây, hình thức này xuất hiện dƣới hình thức đa dạng hóa, tức là sự liên kết giữa các công ty ở những ngành sản xuất khác nhau, khơng có mối liên hệ trực tiếp với ngành sản xuất chính của hãng để hình thành các công ty lớn kinh doanh trên quy mô quốc tế.
Ba là, liên kết conglomerate, đây là kết quả phát triển cao hơn của liên kết theo chiều dọc, chúng tiến vào các ngành công nghiệp tăng trƣởng mới, không liên quan đến lĩnh vực kinh doanh ban đầu. Mối liên hệ giữa công ty mẹ và các chi nhánh chủ yếu là tài chính, điều hành thơng qua cơ cấu quyền lực và liên kết với các ngân hàng đầu tƣ, thƣơng mại, công ty bảo hiểm…. Conglomerate với cơ cấu điều hành kiểu mạng lƣới, trực tiếp từ trung tâm tới cơ sở tác nghiệp, đồng thời gián tiếp kiểm tra hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty chi nhánh, qua sự giao động giá cả cổ phiếu của nó trên thị trƣờng chứng khoán. Mức độ kiểm sốt của cơng ty mẹ đối với các công ty chi nhánh phụ thuộc vào tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của nó trong các chi nhánh đó.
Sự đa dạng hóa cơ cấu sản xuất kinh doanh của TNCs Nhật Bản đƣợc thể hiện rõ qua bảng 3. Có thể thấy, các chi nhánh của TNCs Nhật Bản tham gia vào tất cả các lĩnh vực, các ngành nghề, từ nông lâm ngƣ nghiệp đến vận tải, truyền thông, từ sản xuất kinh doanh các máy móc chính xác đến chế biến đồ uống, thực phẩm… Trong các lĩnh vực này đều chứng kiến sự gia tăng không ngừng về số lƣợng của các chi nhánh, điều này làm cho cơ cấu hoạt động của TNCs trở nên đa ngành đa
nghề, đồng thời cũng làm tăng thêm sức cạnh tranh, thúc đẩy các công ty ngày càng phát triển.
Bảng 3. Số lƣợng chi nhánh nƣớc ngoài của TNCs Nhật Bản phân theo ngành nghề hoạt động (1988 - 2002)16 Ngành nghề 1988 1989 1990- 1995 (TB năm) 1996-2000 (TB năm) 2001 2002 Tổng 7544 6362 9244 13554 12476 13322
Công nghiệp khai thác 189 174 212 286 220 241
Nông lâm ngƣ nghiệp 91 78 99 138 101 116 Khai khống và dầu khí 98 96 113 147 119 125
Công nghiệp chế tạo 3243 2646 4230 6760 6522 6918
Thực phẩm, đồ uống và
thuốc lá 181 148 232 353 365 351
Vải, quần áo và thuộc da 200 140 290 534 383 403 Gỗ và các sản phẩm từ
gỗ 71 58 70 121 107 124
Than đá, dầu mỏ và năng
lƣợng hạt nhân 13 8 24 32 33 27 Hóa học và các sản phẩm hóa học 412 294 563 918 966 1010 Các sản phẩm phi kim … … …. 195 163 182 Kim loại và các sản phẩm kim loại 223 205 294 385 245 207 Máy móc và thiết bị 309 258 413 709 656 665 Điện và thiết bị điện 816 670 1041 1595 1472 1612 Máy móc chính xác 141 114 138 221 216 239 Thiết bị giao thông vận
tải 386 319 520 936 1071 1127 Những ngành chế tạo khác 491 433 646 917 845 971 Dịch vụ 4112 3542 4802 6509 … 6163 Xây dựng 262 193 269 359 259 252 Thƣơng mại 2409 1998 2542 3291 3306 3484 Vận tải, kho bãi và
truyền thông … … … … 850 994
Hoạt động kinh doanh 405 382 702 1232 600 733 Các dịch vụ khác 1036 969 1284 1626 719 700
16
Hình 5. Tỷ lệ số chi nhánh nƣớc ngoài của TNCs Hoa Kỳ và TNCs Nhật Bản phân theo ngành (1990 - 2002)17
Chiến lƣợc đa dạng hóa khơng chỉ là chiến lƣợc riêng của TNCs Nhật Bản mà chiến lƣợc này cũng đƣợc rất nhiều TNCs trên thế giới áp dụng, chẳng hạn nhƣ TNCs Hoa Kỳ. So về cách thức triển khai và biểu hiện của chiến lƣợc thì TNCs Nhật Bản cũng có nhiều điểm tƣơng đồng so với TNCs Hoa Kỳ. Cả TNCs Hoa Kỳ và TNCs Nhật Bản đều có số lƣợng cơng ty con hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp chế tạo chiếm tỷ trọng cao. Tỷ trọng của ngành dịch vụ của TNCs Hoa Kỳ trong giai đoạn 1990 – 2002 ln đạt trên 54% trong tổng cơ cấu, cịn của TNCs Nhật Bản ln chiếm trên 46%. Ở ngành chế tạo thì con số này tƣơng ứng là TNCs Hoa Kỳ trên 35% và TNCs Nhật Bản trên 42%. Ngành công nghiệp khai thác ở cả hai quốc gia đều chiếm tỷ trọng nhỏ, không đáng kể, dƣới 4% với TNCs Hoa Kỳ và dƣới 3% với TNCs Nhật Bản (xem chi tiết hình 5). Trong đó, khác với TNCs Hoa Kỳ có xu hƣớng tăng dần cơ cấu ngành dịch vụ, TNCs Nhật Bản vẫn kiên trì chú trọng vào nhóm ngành cơng nghiệp chế tạo. Tỷ trọng ngành dịch vụ của TNCs Hoa Kỳ trong năm 1990 là 54.9% thì đến năm 2002 đã tăng thành 64.2%, còn ngành chế tạo của TNCs Nhật Bản tăng từ 42.7% năm 1990 lên thành 51.9% năm 2002, chiếm
17
UNCTAD, World Investment Report 2008, FDI country profiles: Japan, United States
54.9% 41.4% 3.70% 59.4% 37.4% 3.20% 62.5% 35.0% 2.50% 62.4% 35.0% 2.60% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 1990 1995 2000 2002 Hoa Kỳ 54.9% 42.7% 2.4% 47.4% 50.3% 2.3% 48.3% 49.8% 1.9% 46.3% 51.9% 1.8% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 1990 1995 2000 2002 Nhật Bản Ngành khai thác Ngành chế tạo Ngành dịch vụ
hơn một nửa tổng cơ cấu. Đây chính là đặc điểm phân biệt giữa TNCs Nhật Bản và TNCs Âu – Mỹ.
Một trong những TNC Nhật Bản đã tiến hành thành cơng chiến lƣợc đa dạng hóa là tập đồn Mitsubishi. Mitsubishi đƣợc thành lập năm 1870 nhƣ một hãng tàu. Ngày nay, tập đồn khổng lồ này có hàng trăm cơng ty con, một vài cơng ty trong số đó khơng mang thƣơng hiệu Mitsubishi. Theo Mitsubishi thì các cơng ty đó hoạt động độc lập nhƣng họ sẽ hợp tác trong các lĩnh vực có lợi ích chung.
Hai trong số các cơng ty đó, Mitsubishi Electric và Mitsubishi Motors nằm trong top 500 thƣơng hiệu lớn nhất tồn cầu 2008 theo bình chọn của Fortune18
. Mitsubishi Motors là tập đoàn nắm quyền điều hành, với hơn 30.000 nhân viên, 50 chi nhánh và sản phẩm đƣợc tiêu thụ trên 160 quốc gia19
Ngày nay, lĩnh vực kinh doanh của tập đoàn đã mở rộng ra gần 30 lĩnh vực chính, từ các ngành cơng nghiệp nặng nhƣ khai khống, hóa dầu đến vận tải, xây dựng; từ các ngành tài chính nhƣ bảo hiểm, ngân hàng đến cả dịch vụ chăm sóc ngƣời cao tuổi, dịch vụ tƣ vấn việc làm…. Có thể nói, đây là một trong những TNCs tên tuổi và thành cơng trong việc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của Nhật Bản. Bảng 4 miêu tả chi tiết các ngành nghề kinh doanh của tập đoàn Mitsubishi:
18
http://money.cnn.com/magazines/fortune/fortune500/2008/ 19
Bảng 4. Các ngành nghề kinh doanh của tập đoàn Mitsubishi20
STT
Các ngành nghề kinh doanh Tên công ty lớn
1 Bảo hiểm Công ty TNHH hàng hải và bảo hiểm Tokyo 2 Bất động sản Công ty TNHH dịch vụ bất động sản Mitsubishi 3 Các tổ chức Ủy ban công chúng Mitsubishi
4 Chăm sóc ngƣời cao tuổi Công ty cổ phần Dịch vụ điện máy Mitsubishi 5 Dệt may Công ty TNHH sợi tơ nhân tạo Mitsubishi 6 Dịch vụ Công ty cổ phần liên kết con ngƣời
7 Dịch vụ việc làm Công ty TNHH dịch vụ việc làm Mitsubishi UFJ 8 Điện máy Công ty Cáp công nghiệp Mitsubishi
9 Du lịch và giải trí Cơng ty TNHH Golden Sado
10 Giấy và bột giấy Công ty TNHH buôn bán giấy Mitsubishi 11 Hóa chất Cơng ty hóa chất ga Mitsubishi
12 Khách sạn CƠng ty TNHH Golden Sado
13 Khai khống Công ty TNHH công nghiệp vôi Ryoko
14 Kho và giao thông vận tải Công ty cổ phần dịch vụ Logistics Mitsubishi 15 Kim loại không chứa sắt Liên hợp cáp Mitsubishi.
16 Máy chính xác Cơng ty TNHH máy phân tích hóa học Mitsubishi 17 Máy móc thiết bị Công ty TNHH kỹ sƣ môi trƣờng Kakoki
18 Môi trƣờng Công ty TNHH kỹ sƣ môi trƣờng Kakoki 19 Ngân hàng và chứng khoán Ngân hàng UFJ của Tokyo-Mitsubishi 20 Sản phẩm cao su, gốm sứ Công ty TNHH công nghiệp vôi Ryoko 21 Sản phẩm kim loại Công ty cổ phần kim loại một
22 Sản phẩm thép Công ty TNHH Thép Mitsubishi 23 Tài nguyên và năng lƣợng Công ty cổ phần dầu Nippon 24 Thông tin và truyền thông Công ty cổ phần thông tin Biên giới 25 Thực phẩm Công ty TNHH đƣờng Dai-Nippon Meiji 26 Thƣơng mại Công ty TNHH thƣơng mại Kakoki 27 Trang thiết bị giao thông
vận tải Công ty cổ phần xe máy Mitsubishi 28 Tƣ vấn và nghiên cứu Công ty TNHH máy tự động Mitsubishi 29 Xây dựng Công ty TNHH xây dựng P.S. Mitsubishi
20