Kế toán các khoản chi tại trường CĐNsố 1 BQP

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán theo mô hình tự chủ tài chính tại trường cao đẳng nghề số 1 bộ quốc phòng (Trang 85)

Trong thực tiễn điều hành hoạt động của nhà trường, bên cạnh công tác chuyên môn đào tạo, công tác tài chính được xác định là một nhiệm vụ rất quan trọng, các năm qua nhà trường đã làm tốt công tác quản lý tài chính, xây dựng được

bộ máy làm công tác kê hoạch tài chính, kê toán có trình độ, chuyên nghiệp, trung thực và trách nhiệm cao. Nhà trường đã thường xuyên đối mới công tác quản lý tài chính, thường xuyên rà soát, cập nhật các chế độ, chính sách mới đê đề xuất sửa đổi, bổ sung QCCTNB cho phù hợp với tình hình thực tế.

Trường CĐN số 1 - BQP được xác định là ĐVSN có thu tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên, theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP và Nghị định số 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ, đối với các khoản chi thường xuyên, đơn vị được chủ động sử dụng các nguồn tài chính giao tự chù để chi thường xuyên, nhưng tối đa không vượt quá mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Đối với các khoản chi nhiệm vụ không thường xuyên, đơn vị chi theo quy định của Luật NSNN và pháp luật hiện hành đối với tùng nguồn kinh phí.

Trong số kinh phí được NSNN cấp có phần kinh phí dành cho chi thường xuyên và không thường xuyên. Đối với phần kinh phí NSNN cấp phát cho hoạt động chi thường xuyên, đơn vị được thực hiện tụ’ chủ trong chi tiêu, phần kinh phí tiết kiệm được từ khoản chi này sẽ được phép sử dụng để chi trả tiền lương tàng thêm và trích lập các quỹ theo quy định của Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ và Nghị định số 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ. Đối với phần kinh phí ngân sách cấp cho các hoạt động không thường xuyên không phải là nguồn kinh phí tự chủ, nếu cuối năm đơn vị không sử dụng hết thì sẽ phải hoàn trả ngân sách hoặc được phép chuyển sang năm sau để chi tiếp.

Theo quy định hiện hành, các ĐVSNCL được sử dụng kinh phí từ nguồn NSNN và nguồn thu sự nghiệp để chi cho các hoạt động sự nghiệp. Trong năm, nếu phát sinh các nhiệm vụ đột xuất thì trường tự điều chỉnh dự toán thu, chi cho phù hợp. Nội dung chi của trường chủ yếu bao gồm:

- Chi hoạt động thường xuyên và chi cho các hoạt động sự nghiệp, gồm các khoãn:

+ Thanh toán cá nhân: chi tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương, các khoản trích nộp theo lương với mức đóng theo quy định hiện hành (bảo hiếm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn) đối với công chức, viên chức và lao động hợp đồng.

Châp hành các quyêt định vê TCTC, Đảng ủy - Ban Giám hiệu nhà trường luôn xác định giữ vững mức lương, các khoản trợ cấp lương và các chế độ bảo hiếm xã hội cho tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên, người lao động trong đơn vị. Đây là một khoán chi thường xuyên rất lớn trong năm, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của cán bộ giáo viên trong đơn vị. Tất cả các trường hợp tăng lương theo quy định Nhà trường đều chủ động đảm bảo kịp thời như các đơn vị còn hưởng lương dự toán. Hàng năm Nhà trường đều đảm bảo thanh toán lương, thu nhập tăng thêm và giải quyết các chế độ khác cho trên 200 cán bộ, công nhân viên, giáo viên một cách linh hoạt và đầy đủ theo đúng các quy định của Nhà nước và quân đội.

Bảng 3.5. Tình hình chi trá tiền lương và các khoản trích theo lương

ĐVT: l.OOOđ Phân loai• Năm Tiền lương, tiền công BHXH BHYT BHTN Bình quân/người/năm Năm 2017 17.129.625 2.721.240 198.291 71.470 5.723 Năm 2018 17.829.238 2.882.960 214.524 78.370 6.139 Tông 34.958.863 5.604.200 412.815 149.840 11.862

Nguôn: Phòng Tài chính - Trường CĐNsô ỉ- BQP

+ Chi nghiệp vụ chuyên môn: chi nghiệp vụ chuyên môn từng ngành phục vụ công tác chuyên môn, các khoản chi phục vụ sự nghiệp khoa học.

+ Chi vật tư vãn phòng, dịch vụ công cộng, thông tin liên lạc, công tác phí, hội nghị, thông tin tuyên truyền...

+ Chi mua sửa chữa thường xuyên cơ sở vật chất. + Chi thường xuyên khác.

- Chi thực hiện các đề tài NCKH, đề tài cấp cơ sở.

- Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao (nếu có). - Các khoản chi khác (nếu có).

* Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang:

Đối với chi phí trực tiếp sử dụng vào hoạt động đào tạo, đơn vị tiến hành hạch toán vào TK 154 - Chi phí SXKD, DV dở dang để phục vụ cho việc tính giá

vôn của dịch vụ đào tạo tại Nhà trường. Cuôi kỳ hoặc khi sản phâm, dịch vụ đã hoàn thành kết chuyển chi phí SXKD, DV đã hoàn thành sang Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán.

Chi phí hạch toán vào giá vốn của dịch vụ đào tạo tại nhà trường bao gồm: (l)chi phí tiền lương của cán bộ và các khoản bảo hiếm, phụ cấp theo lương; (2) chi phí vật tư, công cụ dụng cụ tiêu hao trong quá trình dạy nghề; (3) chi phí khấu hao TSCĐ trực tiếp của bộ phận đào tạo; (4) các khoản chi phí khác liên quan trực tiếp đến hoạt động đào tạo.

Chứng từ kế toán sử dụng:

ủy nhiệm chi, Phiếu chi, Bảng thanh toán tiền lương, bảo hiểm, Bảng thanh toán công tác phí, các khoản phụ cấp..., Bảng chấm công, giấy báo làm việc ngoài

giờ, bảng thanh toán tiền làm đêm thêm giờ... , Hợp đồng thuê khoán công việc; Giấy đề nghị thanh toán, Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, bảng kê mua hàng, Phiếu xuất kho, biên bản giao nhận tài sản,...

Khi phát sinh việc nhập vật tư, công cụ dụng cụ phục vụ cho hoạt động đào tạo, kế toán căn cứ vào họp đồng, biên bản kiểm nhập, phiếu nhập và bảng tổng hợp xuất nhập tồn, kế toán ghi nhận như sau:

Nhập kho:

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Có TK 331/111

Cuối tháng hoặc kết thúc mỗi môn học, căn cứ vào bảng kê chi tiết công cụ dụng cụ đã sử dụng của giáo viên, kế toán kho tiến hành tổng hợp, lập bảng tổng họp nhập-xuất-tồn, kế toán ghi nhận:

Nợ TK 154 - chi phí SXKD, DVdở dang Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

Ngoài ra, trước mỗi môn học, giáo viên phụ trách giảng dạy có thế làm đề xuất để tạm ứng tiền mặt để tự đi mua công cụ, giáo cụ phục vụ giảng dạy và khi

7 - 2 - - L r . r

kêt thúc môn sẽ làm thù tục đê thanh toán sô tạm ứng đó với kê toán.

Sâ kế toán:

Nhà trường sử dụng số kế toán chi phí SXKD dở dang đế theo dõi các khoản chi phí phản ánh vào tài khoản SXKD dở dang, Việc ghi chép số liệu vào sổ kế toán đều được thực hiện trên máy vi tính.

Từ các chứng từ liên quan kế toán ghi sổ chi tiết tài khoản 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và sổ cái tài khoản 154 theo hình thức nhật ký sổ cái.

* Kế toán chi phí giá vốn hàng bán

- Tài khoản kế toán sử dụng:

Ke toán sử dụng TK 632 - Giá vốn hàng bán để phản ánh trị giá vốn của hoạt động đào tạo hoàn thành trong kỳ.

Khi sản phẩm dịch vụ đào tạo được xác nhận hoàn thành, kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí SXKD dở dang đã sử dụng trong kỳ sang tài khoản giá vốn hàng bán. Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn cùa sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã phát sinh trong kỳ sang Tài khoản 911 - “Xác định kết quả”.

Chứng từ kế toán:

Phiếu xuất kho, Bảng tổng hợp chi phí SXKD dở dang, phiếu báo hỏng vật tư, CCDC, ...vv

Phương pháp kế toán:

Hết tháng, căn cứ vào báo cáo tình hình sử dụng CCDC, vât tư dạy nghề trong tháng được cụ thể trong bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn. Ke toán thực hiện

kết chuyển vào giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 154 - chi phí SXKD, dịch vụ dở dang

Sô kế toán sử dụng:

Nhà trường sử dụng sổ kế toán giá vốn hàng bán để theo dõi các khoản chi phí giá vốn hàng bán. Việc ghi chép số liệu vào sổ kế toán đều được thực hiện trên máy vi tính. Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi sổ chi tiết tài khoản 632 và sổ cái tài khoản 632 theo hình thức nhật ký sổ cái.

Qua nghiên cứu thực trạng tác giả nhận thấy đơn vị không chi tiết được giá vốn dịch vụ đào tạo cho từng học viên, việc ghi số tài khoản 154 và tài khoản 632

căn cứ vào báo cáo của các bộ phận cung câp. Kê toán muôn biêt chi tiêt thì phải xem từng bảng kê thanh toán chi phí cho từng người học dẫn đến việc đối chiếu, kiếm tra gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, việc theo dõi chi phí đào tạo cho từng học viên gần như là việc không thế làm bởi như vậy sẽ làm phát sinh một khối

lượng công việc kế toán là rất lớn (bởi mỗi học viên có quá trinh đào tạo tại nhà trường kéo dài từ 6 tháng đến 3 năm, chưa kể thời gian học sinh đó có thể phải học lại một số môn do không đù điều kiện về kết quả học tập) mà hiệu quả mang lại chưa chắc đã bù đắp được các hao phí về công sức và tiền bạc.

Mặt khác việc theo dõi tài khoản 154 và tài khoản 632 hiện nay chỉ có CCDC, vật tư dùng trực tiếp cho quá trình đào tạo trong khi đó khoản mục này theo chế độ gồm cả lương và các chi phí trực tiếp khác, dẫn đến việc tính toán chi phí không được sát đúng với thực tế các khoản chi trong Nhà trường.

Việc cân đối giữa các nguồn thu và các khoản chi là nguyên tắc xuyên suốt trong hoạt động của các đơn vị sự nghiệp thực hiện cơ chế TCTC, do đó, việc tính đúng, tính đủ chi phí cẩu thành nên giá của dịch vụ, hoạt động đào tạo tại nhà trường là một yêu cầu bắt buộc của kế toán.

Khó khăn của Nhà trường hiện nay là việc phải thực hiện đồng thời Thông tư số 214/2011/TT-BQP ngày 15 tháng 12 nàm 2011 của Bộ Quốc phòng về ban hành định mức chi phí đào tạo một số nghề theo 03 cấp trình độ cho BĐXN học nghề và Thông tư số 43/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2016 của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội về hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho thanh niên. Nội dung của các thông tư quy định định mức cụ thể cho việc đào tạo một số ngành nghề, gây khó khăn trong việc cân đối giữa các khoản thu và các khoản chi trong đơn vị để có thể đảm bảo được nguyên tắc thu bù chi trong điều kiện giá cả vật tư hàng hoá không ngừng biến động theo chiều hướng tăng lên.

* Kế toán các khoản chi phí khác:

Các khoản chi phí khác tại trường CĐN số 1 - BQP bao gồm:

- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ (đối với các đơn vị theo cơ chế tài chính được phép để lại phần chênh lệch thu lớn chi của hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ);

- Các chi phí vê đâu thâu - Các khoản chi phí khác.

Chứng từ kế toán sử dụng:

Nhà trường sử dụng các chứng từ sau: ủy nhiệm chi, Phiếu chi, Bảng chấm công, giấy báo làm việc ngoài giờ, bảng thanh toán tiền làm ngoài giờ... , Hợp đồng thuê khoán công việc, Giấy đề nghị thanh toán, Hóa đơn GTGT,... vv

r . . . Ỹ

Tài khoán sử dụng: Hiện nay kê toán nhà trường đang sử dụng tài khoản 811 đê

theo dõi các khoản chi phí khác. Tài khoản 811- Chi phí khác mở 2 tài khoản cấp 2:

TK 8111: Chi phí thanh lỷ, nhượng hán tài sản: Tài khoản này dùng đế phản

ánh các khoản chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản.

TK 8118: Chỉ phí khác: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí

khác ngoài chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản.

Phương pháp hạch toán:

Khi phát sinh chi phí về phô tô, in ấn hồ sơ mời thầu. Ke toán căn cứ vào bảng kê làm đêm thêm giờ, danh sách hội nghị mở thầu, đóng thầu để chi tiền cho tổ chuyên gia, tổ thẩm định làm công tác đấu thầu, căn cứ vào phiếu chi: kế toán ghi nhận.

Nợ TK 8118-chi khác

Có TK 1111 - Tiền mật

sổ kế toán

~ r 9 _ r °

Căn cứ vào các chứng từ liên quan kê toán ghi sô chi tiêt và sô cái tài khoản 811 theo hình thức nhật ký sổ cái.

Nhà trường sử dụng sổ kế toán chi phí khác để ghi sổ kế toán chi phí khác..

' _ . . 2

Việc ghi chép sô liệu vào sô kê toán đêu được thực hiện trên máy vi tính.

Bủng 3.6. Kêt quả thực hiện ngàn sách năm 2019

ĐVT: Đồng

TT NÔI DUNG• Chỉ tiêu Thưc • hiên• So sánh

Tông sô Chuvển năm sau

Còn năm nay Thừa Vưol

(A) (1) (2) (3) (4) (5)=(3)-(4) (6)=(4)-(3)

A NGÂN SÁCH SỬ DỤNG 437.592.000 437.592.000 472.294.000 34.702.000

1 Năm trước

2 Năm nay 437.592.000 437.592.000 472.294.000 34.702.000

- Kinh phí nghiệp vụ hành chính (B7) 427.592.000 427.592.000 462.294.000 34.702.000

Kinh phí nghiệp vụ (BI7) 10.000.000 10.000.000 10.000.000

B NGÂN SÁCH XDCB 1 Năm trước

2 Năm nay

- Kinh phi XDCB QPTX

- Kinh phí NNG XDCB tập trung

c NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAO 38.350.000.000 38.350.000.000 38.350.000.000

1 Nãm trước chuyển sang

2 Nãm nay 38.350.000.000 38.350.000.000 38.350.000.000

* Ngân sách B7

* Ngân sách B8 38.350.000.000 38.350.000.000 38.350.000.000

— Thẻ học nghề bộ đội xuất ngũ 15.000.000.000 15.000.000.000 15.000.000.000

— Chi mua sắm TTB: “Đề án nâng cao chất lượng đào tạo nghề BĐXN”

4.350.000.000 4.350.000.000 4.350.000.000 Hồ trợ dạy nghề cho các trường QĐ

(Miễn giảm học phí theo

NDD86/2015/NĐ-CP; chinh sách nội

14.000.000.000 14.000.000.000 14.000.000.000

Nguôn: Phòng Tài chính, Trường CĐN sô ỉ - BQP

trú theo QĐ53/ỌĐ-TTg)

- HỖ trợ chi thường xuyên và nghiệp

vu

5.000.000.000 5.000.000.000 5.000.000.000

D CHI BẢNG NGƯÒN KINH PHÍ KHÁC

26.000.000 26.000.000 26.000.000

1 Qũy vì người nghèo Quân khu 6.000.000 6.000.000 6.000.000

- Chi hỗ trợ gia đình khó khăn dịp tết

Nguyên đán

6.000.000 6.000.000 6.000.000

2 Diều tra dân số và nhà ở 20.000.000 20.000.000 20.000.000

Tổng cộng 38.813.592.000 38.813.592.000 38.848.294.000 34.702.000

Bảng 3.7. Kêt quả hoạt động kinh tê năm 2020

ĐVT: đồng

TT Chỉ tiêu Thực hiện 2019 Kế hoạch 2020 Thực hiện 2020 Đạt % so vói KH

I Tổng doanh thu 22.150.000.000 23.943.726.281 25.550.000.000 106,7%

1 Thu từ đào tạo dạy nghề tại trường 20.650.000.000 19.895.636.000 23.250.000.000

2 Thu từ hoạt động liên kết đào tạo 950.000.000 3.105.753.700 1.650.000.000

3 Thu từ các hoạt động có thu khác 550.000.000 942.336.581 650.000.000

II Tồng chi phí 20.655.000.000 22.850.076.124 24.267.300.000 106,2%

1 Chi phí trực tiếp 14.450.000.000 14.852.549.481 16.257.500.000 2 Chi phí quản lý 5.500.000.000 7.352.476.643 7.434.000.000

3 Chi phí khác 705.000.000 645.050.000 575.800.000

III Chênh lêch thu chi 1.495.000.000 1.093.650.157 1.282.700.000

IV 2Vơp Ngăn sách 150.500.000 113.203.372 129.270.000 114%

1 1 hue môn bài 1.000.000 1.000.000 1.000.000 2 Thuế TNDN 149.500.000 1 12.203.372 128.270.000

3 Nộp điều tiết cấp trên 201.825.000 147.217.018 173.164.500

V Phân phổi kết quả 1.143.675.000 833.229.768 980.265.500 117,6%

1 Trích lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp (35%) 400.286.250 291.630.419 343.092.925

2 Trá thu nhập tăng thêm cho người lao động (50%) 571.837.500 416.614.884 490.132.750

3 Trích lập quỳ khen thường, phúc lợi, DPTN (15%) 171.551.250 124.984.465 147.039.825

Nguôn: Phòng Tài chính, trường CĐN sô 1 - BQP

Trong bôi cảnh khó khăn từ việc ảnh hường của chủ trương tái cơ câu, săp xêp lại các trường nghề trong quân đội, nhìn vào bảng số liệu trên ta vẫn thấy Nhà trường đã hết sức cố gắng, nỗ lực trong việc tìm kiếm các nguồn thu. Các chỉ tiêu kế hoạch của năm 2020 Nhà trường đã đều đạt và vượt so với kế hoạch đề ra. Điều này khẳng định rằng việc giao quyền tự chủ cho Nhà trường là một chủ trương đúng đắn của BQP. Ngoài ra cũng cho thấy sự cố gắng nỗ lực không ngừng nghỉ của đội ngũ lãnh đạo, cán bộ, giáo viên và công nhân viên trong việc tìm kiếm nguồn học

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán theo mô hình tự chủ tài chính tại trường cao đẳng nghề số 1 bộ quốc phòng (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)