Phương pháp xử lý dữ liệu

Một phần của tài liệu Quản lý nhân lực tại sở thông tin và truyền thông thành phố hà nội (Trang 42)

Các dữ liệu thu thập được xử lý chủ yếu qua phàn mềm Word, Exel.

2.2.2. Phương pháp phân tích thắng kê mô tả

Sử dụng phương pháp thống kê mô tả đế đánh giá năng lực quản lý nhân lực tại Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hà Nội. Thông qua các chỉ tiêu tông hợp như số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân để mô tả thực trạng, nhận dạng đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn cùa công chức, viên chức trong quá trình quản lý nhân lực.

Phương pháp thống kê, mô tả được sử dụng nhiều ở Chương 3 cùa luận văn. Sau khi thu thập số liệu, tiến hành thống kê, mô tả và tổng hợp các số liệu, dữ liệu, luận văn đưa ra nhừng đánh giá về thực trạng quản lý nhân lực tại Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hà Nội.

2.2.3. Phương pháp thống kê so sánh

Phương pháp này được sử dụng để so sánh giữa thực tế năng lực quản lý với thực tế năng lực mà họ cần phải có trong tương lai đế nâng cao công tác quản lý nhân lực lại Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hà Nội.

Việc sử dụng bảng biểu để đánh giá tình hình tăng, giảm các chỉ tiêu liên quan qua các năm dựa trên các thông tin được cung cấp từ các phòng, đơn vị của Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hà Nội, từ đó thấy được những ưu, nhược điếm. Phương pháp so sánh được tác giả sử dụng chú yếu ở Chương 3 của luận văn khi nghiên cứu về thực trạng quản lý nhân lực tại Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hà Nội.

2.2.4. Phương pháp phân tích tông hợp

Phân tích trước hết là phân chia toàn thể của đối tượng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, tò đó giúp chúng ta hiểu được đối tượng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiếu được cái phức tạp từ những yếu tố bộ phận đấy.

Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra được cái chung, thông qua hiện tượng để tìm được bản chất, thông qua cái đặc thù đề tìm cái phổ biến. Khi phân chia đối tượng nghiên cứu cần xác định tiêu thức để phân chia, chọn điểm xuất phát để nghiên cứu, xuất phát từ mục đích nghiên cứu để tìm thuộc tính riêng và thuộc tính chung.

Ngược lại với quá trình phân tích là tống hợp, quá trình tồng hợp hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung, cái khái quát. Từ nhừng kết quả nghiên cứu từng mặt, cần phải tổng hợp đế có nhận thức đầy đủ, đúng đán cái chung, tìm ra được bản chất, xu hướng vận động của đối tượng nghiên cứu.

Phân tích tổng hợp gắn bó chặt chè, quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu tính quy luật của bản thân sự vật, hiện tượng. Trong phân tích, việc xây dựng đúng đán các tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tượng nghiên cứu bộ phận ấy, có ý nghĩa rất quan trọng. Trong tống hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quà cụ thể (có lúc trái ngược nhau) từ sự phân tích, khái quát nắm bắt được mặt định tính từ nhiều khía cạnh định lượng khác nhau.• • • • • •

Các nội dung có sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp bao gồm:

- Ớ Chương 1 của luận vãn, tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích đế làm rõ nội dung của mỗi công trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài. Bằng phương pháp tổng hợp, luận văn đưa ra nhừng nhận xét chung về những kết quả chủ yếu và khoảng trống nghiên cứu của các công trình nghiên cứu đã được tông quan.

- Thông qua việc phân tích những lý luận chung về quản lý nhân lực tại các tổ chức công, các đơn vị sự nghiệp công và tổng hợp lại thì đó chính là khung phân tích của luận vãn.

- Thông qua phân tích kinh nghiệm vê quản lý nhân lực của một sô tô chức công, đơn vị sự nghiệp công, tác giá luận văn đã dùng phương pháp tồng hợp để rút ra những bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý nhân lực tại Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hà Nội.

- Ớ Chương 3, trên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản lý nhân lực tại Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hà Nội theo các nội dung chủ yếu của công tác này, luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp để đưa ra những nhận xét, đánh giá chung về công tác quản lý nhân lực tại Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hà Nội hiện nay.

- Ờ Chương 4, trên cơ sở phân tích cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn

(Chương 1); phân tích, đánh giá thực trạng (Chương 3), tác giả đà sử dụng phương pháp tồng hợp đế đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hà Nội.

Chương 3

PHÂN TÍCH THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN Lực TẠI SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THÀNH PHÓ HÀ NỘI

3.1. Khái quát về Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hà Nội

3.1.1. Quá trình xây dụng và phát triển

Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 28/8/1945, Bộ Thông tin Tuyên truyền của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thành lập. Trải qua 71 năm xây dựng trưởng thành, qua nhiều lần thay đối tên gọi cho phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng, ngành TTTT Việt Nam đà không ngừng lớn mạnh và đạt được những thành tựu quan trọng góp phần tích cực vào thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tồ quốc.

Cùng với ngành TTTT trong cả nước, 71 năm qua, lớp lớp các thế hệ cán bộ công chức, viên chức, ngành TTTT Thủ đô đà không quản ngại hy sinh, khó khăn vất vả, đóng góp sức mình vào sự nghiệp chung của đất nước. Trong 2 cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ, dưới sự lành đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, các thế hệ cán bộ, chiến sỹ “giao bưu” Thủ đô đã lập nhiều chiến công oanh liệt, góp phần giữ vững đường dây liên lạc thông suốt của Đảng và Nhà nước chỉ đạo kháng chiến cứu quốc; công tác tuyên truyền, thông tin báo chí và xuất bản chuyến tải kịp thời quyết tâm chiến lược, đường lối kháng chiến cùa Đảng, góp phần quan trọng vào việc cổ vũ, động viên sức người, sức của cho kháng chiến chống thực dân, đế quốc, quyết tâm chiến đấu, giành thắng lợi hoàn toàn.

Sau năm 1975, khi đất nước đà hoàn toàn giải phóng, đặc biệt trong thời kỳ đồi mới, ngành Bưu điện Thủ đô với những tiến bộ vượt bậc, là một trong những Đơn vị đi đầu trong đôi mới, góp phần thực hiện thành công các giai đoạn tăng tốc chiến lược của ngành; toàn ngành tiến vào thời kỳ “hội nhập và phát triển” với nhiệm vụ chiến lược là: “phát huy tối đa nội lực, tạo môi trường cạnh tranh, sâu rộng đế tiếp tục đổi mới công nghệ, mở rộng năng lực mạng lưới, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT, hạ giá thành để chủ động hội nhập quốc tế”.

Công tác thông tin, tuyên truyền, báo chí, xuất bản Thủ đô khẳng định rõ vai

trò là công cụ đăc lực của Đảng và chính quyên Thành phô, là diên đàn cùa nhân dân trong công cuộc giừ vừng ồn định, chính trị, trật tự an toàn xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, đưa sự nghiệp kinh tế văn hóa của Thủ đô phát triền, cùng cả nước đi lên XHCN. Hệ thống phát thanh cơ sở phát triển cùng nhiều tờ báo ra đời, nhiều ấn phẩm xuất bản có giá trị đặc biệt, đáp ứng yêu cầu công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng trong các đoàn thề, các ngành, các cấp và quần chúng nhân dân cua Thủ đô.

Năm 2004, trước sự phát triển mạnh mẽ cùa Công nghệ thông tin (CNTT), Bưu chính viễn thông (BCVT), để đáp ứng yêu càu quản lý cũng như nhằm thúc đẩy sự phát triển CNTT, BCVT theo định hướng phát triển chung của đất nước, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 101/2004/NĐ-CP về thành lập Sở Bưu chính, Viễn thông thuộc ƯBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW. Trên cơ sở đó, Sở Bưu chính Viễn thông thành phố Hà Nội được thành lập với chức năng, nhiệm vụ là tham mưu, giúp ƯBND thành phố Hà Nội, thực hiện quản lý nhà nước về BCVT, CNTT, điện tử, Internet, truyền dẫn phát sóng, tần số vô tuyến điện và cơ sở hạ tầng thông tin; quản lý các dịch vụ công về BCVT và CNTT trên địa bàn.

Trong điều kiện mới thành lập, tuy còn khó khăn song Sở BCVT đà tích cực tham mưu cho ƯBND Thành phố xây dựng và ban hành nhiều cơ chế chính sách, văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, tăng cường quản lý nhà nước về lĩnh vực BCVT, đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT trcn địa bàn; qua đó cũng đã định hướng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp của ngành phát triển, đảm bảo nâng cao chất lượng dịch vụ và hoạt động theo mục tiêu phát triền kinh tế - xã hội của Thành phố.

Đặc biệt, năm 2008, thực hiện Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 4/2/2008 của Chính phủ quy định về tô chức các Cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, theo đề nghị cua Giám đốc Sở Nội vụ, ngày 5/08/2008, UBND thành phố Hà Nội đã ký Quyết định số 1600/QĐ-UBND về việc thành lập Sở Thông tin và Truyền thông trên cơ sớ Sở Bưu chính Viền thông, đồng thời tiếp nhận chức năng và tố chức về Báo chí, xuất bản từ Sở Vãn hóa, The thao và Du lịch Hà Nội, trụ sở của Sở Thông tin và Truyền thông đặt tại số 185 phố

Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đông Đa, thành phô Hà Nội. Ngành TTTT bước sang giai đoạn mới, thực hiện chức năng quản lý toàn diện trên 5 lĩnh vực: báo chí, xuất bản, bưu chính, viễn thông, CNTT và có nhiều tác động tích cực, hiệu quả đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội không chỉ của Thú đô mà còn cả Đất nước.

Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao, toàn ngành TTTT Hà Nội đà không ngừng xây dựng và hoàn thiện tồ chức bộ máy. Hiện nay, quy mô toàn ngành gồm: Sở TTTT (có 7 phòng ban chuyên môn, 4 đơn vị sự nghiệp trực thuộc); 30 phòng Văn hóa - Thông tin quận, huyện, thị xã; 25 cơ quan báo chí, 66 bản tin, 20 đài phát thanh huyện, thị xã ,579 đài truyền thanh xã, phường, thị trấn; 01 nhà xuất bản, 3 công ty phát hành sách, hàng ngàn cơ sở phát hành sách tư nhân, gần 200 cơ sở in xuất bàn phấm/ 400 cơ sở in sử dụng máy in công nghiệp, 294 trang thông tin điện tử tổng hợp.

3.1.2. So' đồ tổ chức bộ máy nhân lực

Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy nhân lực Sở TTTT

3.1.3. Các phòng chuyên môn

a) Ban Giám đốc Sở: Ban Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hà Nội bao gồm:

- Giám đốc Sở: Thực hiện chỉ đạo, điều hành chung và chịu trách nhiệm trước Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố và Bộ TTTT về toàn bộ hoạt động của

Sở TTTT theo chức năng nhiệm vụ được giao.

- Phó Giám đốc 1: Trực tiếp phụ trách các phòng, đơn vị bao gồm: Báo chí -

Xuất bản - Truyền thông, Thông tin điện tử, cổng Giao tiếp điện tử Hà Nội và Trung tâm Đào tạo công nghệ thông tin và Truyền thông Hà Nội; theo dõi công tác thông tin và truyền thông các quận, huyện: cầu Giấy, Hoàng Mai, Hai Bà Trưng, Thanh Trì, Phúc Thọ, Hoài Đức, Thường Tín, Chương Mỹ, Thanh Oai; theo dõi về ứng dụng công nghệ thông tin các cơ quan: Sở Vãn hóa và Thề thao, Sở Ngoại vụ, Sở Khoa học và Công nghệ, Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Văn hóa -Xã hội, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, các cơ quan báo chí thuộc thành phố Hà Nội, đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội, các trường Đại học, Cao đẳng thuộc thành phố Hà Nội, hội Nông dân thành phố Hà Nội, hội Cựu chiến binh thành phố Hà Nội, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội, hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội.

- Phó Giám đốc 2: Trực tiếp phụ trách các phòng, đơn vị: Công nghệ thông tin, phòng Bưu chính viền thông và Trung tâm Dữ liệu nhà nước Hà Nội; theo dõi công tác thông tin và truyền thông các quận, huyện: Hoàn Kiếm, Đống Đa, Long Biên, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, Gia Lâm, Mỹ Đức, ứng Hòa, Phú Xuyên; theo dõi về ứng dụng công nghệ thông tin các cơ quan: Sở Quy hoạch và Kiến trúc, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Du lịch, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Sở Tư pháp, Sở Nội vụ,Văn phòng UBND Thành phố, Văn phòng HĐND Thành phố,Văn phòng Đoàn Đại biểu quốc hội thành phố Hà Nội, Ban Dân tộc thành phố Hà Nội, Bộ Tư lệnh Thù đô, Công an thành phố Hà Nội, Toà án Nhân dân thành phố Hà Nội, Viện Kiềm sát nhân dân thành phố Hà

Nội, Thanh tra thành phô Hà Nội, Cục Thi hành án dân sự thành phô Hà Nội, Cục Hải quan thành phố Hà Nội, Kho bạc Nhà nước Hà Nội, Cục Thuế thành phố Hà Nội, Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Ngân hàng nhà nước Chi nhánh thành phố Hà Nội, Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội.

- Phó Giám đốc 3: Trực tiếp phụ trách các phòng, đơn vị: Phòng Kế hoạch - Tài chính, Phòng Thanh tra và Trung tâm Giao dịch CNTT và TT Hà Nội; theo dõi công tác Thông tin và Truyền thông các quận, huyện: Tây Hồ, Ba Đình, Hà Đông, Mê Linh, Đan Phượng, Quốc Oai, Thạch Thất, Sóc Sơn, Sơn Tây, Ba Vì, Thanh Xuân, Đông Anh; theo dõi về ứng dụng công nghệ thông tin các cơ quan: Văn phòng Thành ủy và các Ban Đảng trực thuộc Thành ủy, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sờ Xây dựng, Sở Giao thông Vận tải, Sở Công Thương, Trung tâm xúc tiến đầu tư Thương mại Du lịch Thành phố, Liên minh Hợp tác xã, Quỹ Đầu tư phát triển, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội, Ban Quản lý các khu công nghiệp và chế xuất, Ban QLDA đàu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp, Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông, Ban QLDA ĐTXD công trình cấp thoát nước và môi trường, Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn.

b) Phòng Tổ chức Hành chính (Văn phòng Sở): Tham mưu giúp Giám đốc Sở điều hành, quản lý các hoạt động chung của Sở và tham mưu về công tác tồng hợp, tồ chức, hành chính, quản lý nhân sự và tài chính của khối Văn phòng Sở.

c) Phòng Bưu chính - Viền thông: Tham mưu, giúp Giám đốc Sở thực hiện quản lý nhà nước về bưu chính, viễn thông, internet, truyền dẫn phát sóng, tần số vô tuyến điện, hạ tầng thông tin và truyền thông (sau đây gọi tắt là bưu chính, viễn thông).

d) Phòng Báo chí - Xuất bản - Truyền thông: Tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: báo chí; xuất bản; thông tin đối ngoại; thông tin cơ sở; quảng cáo trên báo chí, trên xuất bản phấm; sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm báo chí, xuất bán phẩm.

e) Phòng Thông tin điện tử: Tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên địa bàn Thành phố về hoạt động quản lý, cung cấp và sử

Một phần của tài liệu Quản lý nhân lực tại sở thông tin và truyền thông thành phố hà nội (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)