Các phòng chuyên môn

Một phần của tài liệu Quản lý nhân lực tại sở thông tin và truyền thông thành phố hà nội (Trang 48)

a) Ban Giám đốc Sở: Ban Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hà Nội bao gồm:

- Giám đốc Sở: Thực hiện chỉ đạo, điều hành chung và chịu trách nhiệm trước Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố và Bộ TTTT về toàn bộ hoạt động của

Sở TTTT theo chức năng nhiệm vụ được giao.

- Phó Giám đốc 1: Trực tiếp phụ trách các phòng, đơn vị bao gồm: Báo chí -

Xuất bản - Truyền thông, Thông tin điện tử, cổng Giao tiếp điện tử Hà Nội và Trung tâm Đào tạo công nghệ thông tin và Truyền thông Hà Nội; theo dõi công tác thông tin và truyền thông các quận, huyện: cầu Giấy, Hoàng Mai, Hai Bà Trưng, Thanh Trì, Phúc Thọ, Hoài Đức, Thường Tín, Chương Mỹ, Thanh Oai; theo dõi về ứng dụng công nghệ thông tin các cơ quan: Sở Vãn hóa và Thề thao, Sở Ngoại vụ, Sở Khoa học và Công nghệ, Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Văn hóa -Xã hội, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, các cơ quan báo chí thuộc thành phố Hà Nội, đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội, các trường Đại học, Cao đẳng thuộc thành phố Hà Nội, hội Nông dân thành phố Hà Nội, hội Cựu chiến binh thành phố Hà Nội, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội, hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội.

- Phó Giám đốc 2: Trực tiếp phụ trách các phòng, đơn vị: Công nghệ thông tin, phòng Bưu chính viền thông và Trung tâm Dữ liệu nhà nước Hà Nội; theo dõi công tác thông tin và truyền thông các quận, huyện: Hoàn Kiếm, Đống Đa, Long Biên, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, Gia Lâm, Mỹ Đức, ứng Hòa, Phú Xuyên; theo dõi về ứng dụng công nghệ thông tin các cơ quan: Sở Quy hoạch và Kiến trúc, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Du lịch, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Sở Tư pháp, Sở Nội vụ,Văn phòng UBND Thành phố, Văn phòng HĐND Thành phố,Văn phòng Đoàn Đại biểu quốc hội thành phố Hà Nội, Ban Dân tộc thành phố Hà Nội, Bộ Tư lệnh Thù đô, Công an thành phố Hà Nội, Toà án Nhân dân thành phố Hà Nội, Viện Kiềm sát nhân dân thành phố Hà

Nội, Thanh tra thành phô Hà Nội, Cục Thi hành án dân sự thành phô Hà Nội, Cục Hải quan thành phố Hà Nội, Kho bạc Nhà nước Hà Nội, Cục Thuế thành phố Hà Nội, Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Ngân hàng nhà nước Chi nhánh thành phố Hà Nội, Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội.

- Phó Giám đốc 3: Trực tiếp phụ trách các phòng, đơn vị: Phòng Kế hoạch - Tài chính, Phòng Thanh tra và Trung tâm Giao dịch CNTT và TT Hà Nội; theo dõi công tác Thông tin và Truyền thông các quận, huyện: Tây Hồ, Ba Đình, Hà Đông, Mê Linh, Đan Phượng, Quốc Oai, Thạch Thất, Sóc Sơn, Sơn Tây, Ba Vì, Thanh Xuân, Đông Anh; theo dõi về ứng dụng công nghệ thông tin các cơ quan: Văn phòng Thành ủy và các Ban Đảng trực thuộc Thành ủy, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sờ Xây dựng, Sở Giao thông Vận tải, Sở Công Thương, Trung tâm xúc tiến đầu tư Thương mại Du lịch Thành phố, Liên minh Hợp tác xã, Quỹ Đầu tư phát triển, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội, Ban Quản lý các khu công nghiệp và chế xuất, Ban QLDA đàu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp, Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông, Ban QLDA ĐTXD công trình cấp thoát nước và môi trường, Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn.

b) Phòng Tổ chức Hành chính (Văn phòng Sở): Tham mưu giúp Giám đốc Sở điều hành, quản lý các hoạt động chung của Sở và tham mưu về công tác tồng hợp, tồ chức, hành chính, quản lý nhân sự và tài chính của khối Văn phòng Sở.

c) Phòng Bưu chính - Viền thông: Tham mưu, giúp Giám đốc Sở thực hiện quản lý nhà nước về bưu chính, viễn thông, internet, truyền dẫn phát sóng, tần số vô tuyến điện, hạ tầng thông tin và truyền thông (sau đây gọi tắt là bưu chính, viễn thông).

d) Phòng Báo chí - Xuất bản - Truyền thông: Tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: báo chí; xuất bản; thông tin đối ngoại; thông tin cơ sở; quảng cáo trên báo chí, trên xuất bản phấm; sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm báo chí, xuất bán phẩm.

e) Phòng Thông tin điện tử: Tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên địa bàn Thành phố về hoạt động quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ thông tin trên mạng, trò chơi điện tử trên mạng và dịch vụ phát thanh, truyền hình.

f) Phòng Thanh tra: Giúp Giám đôc Sở thực hiện chức năng thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành về Thông tin và Truyền thông trên địa bàn; Thanh tra Sở TTTT chịu sự chỉ đạo, điều hành trực tiếp của Giám đốc Sở, đồng thời chịu sự hướng dẫn về công tác, nghiệp vụ thanh tra hành chính của Thanh tra thành phố và nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành của Thanh tra Bộ TTTT; Thanh tra Sở TTTT được sử dụng con dấu riêng theo quy định của pháp luật.

g) Phòng Ke hoạch - Tài chính: Tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý, xây dựng, tồng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, 05 năm và hàng năm, chương trình, đề án, dự án; quản lý công tác đầu tư, đấu thầu, tài chính, kế toán, tài sản nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; tống hợp, báo cáo, thống kê về lĩnh vực thông tin và truyền thông của thành phố Hà Nội.

h) Phòng Công nghệ Thông tin: Tham mưu, giúp Giám đốc Sở TTTT thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ứng dụng, phát triền công nghệ thông tin và đảm bảo an toàn thông tin trong quản lý nhà nước trên địa bàn Thành phố theo quy định của pháp luật.

3. ỉ.4. Các đơn vị trực thuộc• • •

a) Cổng giao tiếp điện tứ Hà Nội: Là đơn vị sự nghiệp, trực thuộc Sở TTTT có chức năng quản lý và cung cấp thông tin chính thống của Thành úy, HĐND, ƯBND và các cơ quan của thành phố Hà Nội trên internet và các phương tiện thông tin điện tử; Tích hợp, liên kết thông tin các lĩnh vực quản lý nhà nước của Thành phố, là đầu mối kết nối với mạng thông tin hành chính điện tử của thành phố Hà Nội với các sở, ban, ngành, quận huyện thuộc Thành phố; tích hợp các thông tin, dịch vụ công trực tuyến của các sở, ban, ngành, quận, huyện, thị xã và các cơ quan, đơn vị có liên quan thuộc Thành phố trên internet.

b) Trung tâm Dữ liệu nhà nước Hà Nội: Là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở TTTT có chức năng đảm bảo liên kết, tích hợp kỹ thuật, vận hành hệ thống công nghệ thông tin toàn Thành phố. Là đầu mối tổ chức xây dựng và quản trị các hệ thống thông tin, cơ sớ dữ liệu dùng chung của thành phố Hà Nội cung cấp cho nhu cầu truy xuất thông tin của các cơ quan, đơn vị và các đối tượng người dùng. Trung tâm là đầu mối kết nối hệ thống mạng nội bộ của Thành phố với các hệ

thông mạng khác, bảo đảm an ninh bảo mật thông tin và an toàn mạng Internet cho toàn bộ hệ thống mạng của Thành phố; Đảm bảo quản lý toàn bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật của Thành phố, bao gồm máy chủ tập trung và phân tán tại các đơn vị; quản trị mạng diện rộng (mạng WAN) của Thành phố kết nối với tất cả các sở, ban, ngành, quận, huyện, thị xã thuộc Thành phố, duy trì hoạt động lên tục 24 giờ/ngày và 7 ngày/tuần; Xây dựng, liên kết, tích hợp các phần mềm dùng chung và chuyên ngành, phục vụ chương trình ứng dụng công nghệ thông tin trong nội bộ các cơ quan nhà nước và phục vụ công dân, doanh nghiệp; Triển khai xây dựng về kỹ thuật các dịch vụ công trực tuyến mức độ 1, 2, 3, 4 được liên kết, tích hợp lên cổng Giao tiếp điện tử Thành phố cũng như các website của các sở, ban, ngành, quận, huyện, thị xã; Triển khai các giải pháp đảm bâo an ninh, an toàn bảo mật. Hỗ trợ các sở, ban, ngành, quận, huyện, thị xà đảm bảo kỹ thuật cho toàn bộ hệ thống công nghệ thông tin tại các đơn vị; Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông.

c) Trung tâm Giao dịch Công nghệ thông tin và Truyền thông Hà Nội (Trung tâm Giao dịch CNTT&TT): Là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Sở TTTT có chức năng hỗ trợ kỹ thuật đám bảo hạ tầng CNTT và viễn thông cho các cơ quan nhà nước; Hồ trợ các tồ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông tổ chức giao dịch các sản phẩm; triển khai các hoạt động quảng bá, tuyên truyền, tổ chức các hoạt động, sự kiện, hội nghị, hội thảo, triển lãm về lình vực công nghệ thông tin; các hoạt động xúc tiến đầu tư về công nghệ thông tin và truyền thông; các hoạt động giao dịch sản phẩm công nghệ thông tin và truyền thông nhàm hỗ trợ các doanh nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông trao đồi sản phẩm, phát triển thị trường.

d) Trung tâm Đào tạo công nghệ thông tin và Truyền thông (Trung tâm ĐTCNTT&TT): Là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Sở TTTT có chức năng thực hiện các chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT cúa Bộ TTTT, lĩnh vực Báo chí - Xuất bản - Truyền thông, Bưu chính viễn thông. Hợp tác với các viện, trường đại học và các cơ sở đào tạo trôn địa bàn Hà Nội đề phối hợp tổ chức các khóa đạo tạo ngắn hạn về công nghệ thông tin và truyền thông cho

xã hội theo nhu câu; khai thác nguôn lực cua Trung tâm nguôn lực công nghệ thông tin và viễn thông Việt Nam - Ấn độ tại Hà Nội để tổ chức các khóa đạo tạo công nghệ thông tin chất lượng cao theo chuẩn quốc tế cho xã hội nhằm góp phần thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin của Thành phố.

3.1.5. Một số thành tựu noi bột của Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hà Nội trong những năm vừa qua.

3. Ị.5.1. về Bưu chính Viễn thông

Sở TTTT đà quán triệt và nghiêm túc thực hiện chỉ đạo cùa Bộ Chính trị tại Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; Nghị quyết số 52- NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chu động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và ý kiến kết luận chỉ đạo của Thành ủy Hà Nội. Các nhiệm vụ, đã được triển khai cụ thề như sau:

a) Trong lĩnh vực Bưu chính:

Đã triển khai mà địa chỉ bưu chính Vpostcode đến từng hộ gia đình, dựa trên

X X £ r . - . - 1 1

nên tảng bản đô sô, găn với các ứng dụng, phân mêm dùng chung trên địa bàn

< X r 1 /

Thành phô; tuyên truyên, quảng bá đê người dân, doanh nghiệp sử dụng đôi với các dịch vụ liên quan đến địa chỉ: Thực hiện Quyết định số 529/QĐ - BTTTT ngày 23/4/2021 của Bộ TTTT vê việc hoàn thiện và đưa vào ứng dụng nên tảng Mà địa chỉ bưu chính - vpostcodc năm 2021, Sở TTTT đã chủ động phối hợp với Vụ Bưu chính - Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam để triển khai mà địa chỉ bưu chính vpostcode trên địa bàn thành phố Hà Nội và thí điếm triến khai tại quận Hoàn Kiếm.

b) Trong lĩnh vực Viễn thông:

- Đã triển khai phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng (phổ cập Internet băng rộng như một tiện ích thiết yếu, đưa tỷ lệ người sử dụng Internet trên địa bàn Thành phố lên 80%; Phát triển dịch vụ băng rộng cố định, di động đến 100% xà, phường, thị trấn và 100% hộ gia đình khu vực).

- Thực hiện tăng cường chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động giữa các doanh nghiệp viễn thông và được sử dụng chung hạ tầng

kỹ thuật liên ngành (điện, nước,..); Đà tham mưu cho UBND thanh phô Hà Nội ban hành Quyết định số 17/2020/QĐ-UBND ngày 04/9/2020 về quản lý, xây dựng, sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung và cải tạo, sắp xếp đường dây, cáp viễn thông đi nổi trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Công tác triến khai hạ ngầm hệ thống đường dây, cáp viền thông tại các

tuyến phố trên địa bàn Thành phố: Thực hiện Biên bản ghi nhớ hợp tác đâu tư giữa UBND thành phô Hà Nội với Tập đoàn Bưu chính viên thông Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội, Tổng Công ty Viễn thông MobiFone, Tổng Công ty Điện lực Hà Nội, theo đó từ năm 2016 đến nay, Liên Sở: Xây dựng - Thông tin và Truyền thông đã tham mưu, trình UBND Thành phố ban hành 08 văn bản chấp thuận danh mục 255 tuyến (tương đương 362 tuyến, phố) triển khai theo hình thức xã hội hóa, với chiều dài trên 230km trên địa bàn các quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Hà Đông, Tây Hồ, Nam Từ Liêm và Bẳc Từ Liêm. Đen nay, đã hoàn thành 174/255 tuyến phố theo kế hoạch. Các tuyến đường phố sau khi hoàn thành hạ ngầm, cắt hạ dây cũ, cột cũ cảnh quan đô thị được cải thiện rất nhiều, đường phố phong quang, khang trang, đảm bảo an toàn giao thông, an toàn phòng chống cháy nố được nâng cao và được nhân nhân đồng tình ủng hộ; đảm bảo nâng cao độ ồn định cung cấp điện, giảm số vụ sự cố điện do các nguyên nhân khách quan gây ra. Hiện nay, Sở TTTT phối hợp Sở Xây dựng, Sở Giao thông Vận tải và ƯBND các quận, huyện, thị xã xây dựng triển khai kế hoạch hạ ngầm hệ thống đường dây, cáp viền thông, điện lực trung, hạ áp tại các tuyến phố năm 2021 và giai đoạn 2021 - 2025 báo cáo ƯBND Thành phố xem xét, phê duyệt.

c) về hoạt động của các doanh nghiệp Bưu chính, viễn thông trên địa bàn

Thành phố những năm vừa qua.

- Số lượng các doanh nghiệp đang hoạt động cung cấp các dịch vụ về Bưu chính, Viễn thông, internet, truyền hình cáp...: trên 380 doanh nghiệp.

- Số lượng các trạm thu, phát sóng thông tin di động: Trên địa bàn Thành phố hicn có:

+ 8.900 trạm cung câp dịch vụ 3G, 4G.

+ 1.000 trạm IBS (trạm phát sóng trong tòa nhà).

+ 3.200 trạm dùng chung cơ sở hạ tầng (cột anten, nhà trạm) giữa các doanh nghiệp viễn thông với nhau hoặc thuê của các doanh nghiệp xã hội hóa.

+ Trạm 5G thử nghiệm: 213 trạm (Trong đó Viettel: 160 trạm, Vinaphone: 52 trạm, Mobifone: 01 trạm).

- Doanh thu hoạt động lình vực bưu chính, viễn thông năm 2020 toàn Thủ đô ước đạt 32.500 tỷ đồng (trong đó: Bưu chính 7.500 tỷ, Viễn thông 25.000 tỷ).

3.1.5.2. về Công nghệ thông tin

Một số kết quả nối bật đã đạt được trong những năm vừa qua:

- Với công tác tham mưu và tổ chức thực hiện nghiêm túc các Văn bản chỉ đạo, định hướng của Đảng, nhà nước và UBND Thành phố trong việc phát triển lình vực Công nghệ thông tin, Sở TTTT thành phố Hà Nội đã hình thành và đang tiến từng bước vững chắc trên chặng đường phát triển ngành Công nghệ Thông tin của mình, góp phần thúc đẩy mạnh các hoạt động về úng dụng CNTT trong thực thi công vụ, tạo sự minh

Một phần của tài liệu Quản lý nhân lực tại sở thông tin và truyền thông thành phố hà nội (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)