Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo tài chính tại tổng công ty thương mại hà nội CTCP (Trang 75)

3.3.4.1. Phân tích khả năng tạo ra tiền

Tác giả tiến hành lập Báng 3.14 nhu’ sau:

Bảng 3.14: Bảng phân tích khả năng tạo ra tiền của Hapro

Đơn vị tinh: triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2017 Năm 2018 Nảm 2019 Năm 2020

Chênh lêch• Năm 2018/2017 Tỷ lệ Năm 2019/2018 Tỷ lệ Năm 2020/2019 Tỷ lệ Tổng số tiền thu từ hoạt động kinh doanh 5.315.458 1.269.982 492.720 211.035 (4.045.476) (76,11) (777.263) (61,20) (281.685) (57,17) Tổng số tiền thu từ

hoạt động đầu tư 330.907 268.928 623.058 730.348 (61.979) (18,73) 354.130 131,68 107.290 17,22

Tổng sô tiền thu từ

hoạt động tài chính 2.307.870 3.217.676 2.448.396 1.376.445 909.806 39,42 (769.280) (23,91) (1.071.950) (43,78)

FTP X Ấ Â • Ầ J 1

Tông sô tiên thu

vào trong kỳ 7.954.236 4.756.587 3.564.173 2.317.828 (3.197.649) (40,20) (1.192.413) (25,07) (1.246.345) (34,97)

Tong số tiền chi ra

trong kỳ (8.055.529) (4.945.810) (3.678.033) (2.411.738) 3.109.719 (38,60) 1.267.776 (25,63) 1.266.296 (34,43)

Doanh thu thuần 3.984.317 4.244.349 2.240.102 940.474 260.032 6,53 (2.004.247) (47,22) (1.299.628) (58,02)

1. Tỳ trọng tiền thu

từ hoạt động kinh doanh (%)

66,83 26,70 13,82 9,10 (40,13) (60,05) (12,88) (48,22) (4,72) (34,14)

CHỈ TIÊU Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chênh lêch• Năm 2018/2017 Tỷ lệ Năm 2019/2018 Tỷ lệ Năm 2020/2019 Tỷ lệ 2. Tỷ trọng tiền thu

từ hoat đông đầu tư (%) ■ 4,16 5,65 17,48 31,51 1,49 35,90 11,83 209,19 14,03 80,25 3. Tỷ trọng tiền thu từ hoạt động tài chính (%) 29,01 67,65 68,69 59,39 38,63 133,15 1,05 1,55 (9,31) (13,55) 4. Tỷ trọng tiền thu từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu thuần (%)

133,41 29,92 22,00 22,44 (103,49) (77,57) (7,93) (26,49) 0,44 2,02

5. Hê • số tao• tiền từ dòng tiền chi ra

trong kỳ

0,99 0,96 0,97 0,96 (0,03) (2,60) 0,01 0,76 (0,01) (0,82)

2 _ . <• .7 L

(Nguôn: Tác giả tông hợp sô liệu tù' báo cảo tài chỉnh Hapro)

Qua sô liệu từ bảng 3.14 , ta có thê nhận thây

- Dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh giảm dần liên tục từ năm 2017 với giá trị 5.315.458 triệu đồng đến năm 2020 chỉ còn 211.035 triệu đồng. Năm 2017 tỷ trọng của chỉ tiêu này chiếm 66,83% cao nhất trong các năm từ 2017-2020, đến năm 2020 thì tỷ trọng này chỉ còn 9,10%. Đây là nguồn đảm bảo cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp nhưng từ năm 2017-2020 thì dòng tiền này luôn có chiều hướng đi xuống, đặc biệt tỷ trọng xuống ở mức rất thấp. Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh không tốt, khả năng tạo ra tiền thấp.

- Dòng tiền từ hoạt động đầu tư cũng dịch chuyển mạnh mẽ khi năm 2017 chỉ chiếm 4,16% trong tổng số nhưng sang năm 2020 tỷ trọng này đạt 31,51% cao hon gấp 3.4 lần dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2020, dòng tiền từ hoạt động đầu tư đạt 730.348 triệu đồng trong đó đa phần từ tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đon vị khác, tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào các đon vị khác.

- Dòng tiền thu từ hoạt động tài chính đến năm 2020 đóng một vai trò quan trọng giúp cân đối hoạt động của doanh nghiệp khi mà dòng tiền từ hoạt động kinh doanh lao dốc. Xét về giá trị từ năm 2017-2020 thì năm 2020 chỉ đạt 1.376.445 triệu đồng, so với năm 2019 giảm 1.071.950 triệu đồng. Nhưng xét về tỷ trọng, dòng tiền thu từ hoạt động tài chính năm 2020 chiếm 59,39%, phần lớn dòng tiền nhận được từ các khoản vay ngắn hạn, dài hạn.

- Tỷ trọng tiền thu từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu thuần của Hapro tương đối thấp (ngoại trừ năm 2017 tỷ trọng này đạt 133,41%). Điều này cho thấy công tác thu hồi nợ từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Hapro là tưong đối kém.

- Xét về hệ số tạo tiền từ dòng tiền chi ra trong kỳ của Hapro từ năm 2017-2020 luôn ở mức <1, điều này chứng tỏ DN đang chi nhiều hon thu vào.

33.4.2. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ

Từ số liệu bảng 3.15 cho thấy, năm 2017 và 2018 lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh và đầu tư đều dương. Điều này cho thấy các tài sản đầu tư đã phát huy hiệu quả, hoạt động kinh doanh tiếp tục tạo ra dòng tiền dương nhằm bù đắp nhu cầu hoàn vốn và tối đa hóa sức sinh lời hoạt động. Nhưng sang năm 2019 và 2020, dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh đã âm, dòng tiền thu từ hoạt động đầu tư dương, dòng tiền thu từ hoạt động tài chính âm, tất cả thể hiện sự suy thoái, sự thu hẹp quy

mô kinh doanh và tiên lãi nhận được từ các hoạt động đâu tư tài chính cho phép DN đối phó với tình trạng mất cân đối dòng tiền kinh doanh và áp lực hoàn vốn.

Bảng 3.15: Tổng hợp đánh giá dòng tiền

Đơn vị tỉnh: triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Lưu chuyển tiền thuần từ

HĐKD 1.841.031 1.180.302 (101.959) (40.185)

Lưu chuyển tiền thuần từ

hoạt động đầu tư 55.605 72.025 265.277 168.373

Lưu chuyển tiền thuần từ

HĐTC (1.997.929) (1.441.550) (277.178) (222.098)

Lưu chuyển tiền thuần

trong kỳ (101.293) (189.223) (113.860) (93.910)

(Nguồn: Tác giả tông hợp số liệu từ bảo cảo tài chính Hapro)

Bên cạnh Bảng 3.15, tác giả lập biểu đồ dòng tiền Hapro qua các năm 2017-2020 sau:

Đơn vị tỉnh: triệu đồng

Dòng tiền Hapro các năm 2017-2020

Lim chuyên tiên thuân từ HĐKD • Lưu chuyên tiên thuân từ HĐĐT

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐTC

(Nguồn: Tác giả tông hợp số liệu từ báo cáo tài chỉnh Hapro)

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ đánh giá dòng tiền Hapro giai đoạn 2017-2020

Khi phân tích Bảng 3.15 và Biêu đô 3.1, tác giả nhận thây dòng tiên thuân từ hoạt động đầu tư luôn dương từ năm 2017 đến năm 2020. Năm 2019 lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư đạt 265.277 triệu đồng, sang năm 2020 tuy có giảm nhưng vẫn duy trì ở mức cao 168.373 triệu đồng. Nguyên nhân được tác giả nhận định, cụ thể năm 2020: khoản mục tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác chi 36.784 triệu đồng, tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 17.725 triệu đồng, khoản chi chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong lưu chuyển từ hoạt động đầu tư là hoạt động chi cho vay, mua các công cụ nợ khác của đơn vị với số tiền 507.466 triệu đồng. Mặc dù, các khoản mục chi cho vay, chi mua sắm, chi đầu tư vào các đơn vị khác lớn nhưng bù lại Hapro đã thu lại khá nhiều từ các hoạt động đầu tư như: tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia số tiền 35.121 triệu đồng, tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác số tiền 198.162 triệu đồng và khoản thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác với số tiền 497.065 triệu đồng, tổng các khoản thu từ hoạt động đầu tư là 730.348 triệu đồng. Năm 2020, Hapro đã tiền hành thu hồi, cơ cấu các khoản đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác giúp cho lưu chuyển thuần của hoạt động đầu tư được đảm bảo tốt.

Nhận xét: Tổng dòng tiền đã thu vào nhổ hơn tổng dòng tiền đã chi ra, thể hiện quy

mô vốn bằng tiền của Hapro đang bị giảm sút, ảnh hưởng đến mức độ an toàn ngân quỹ của doanh nghiệp, cũng như an ninh tài chính của doanh nghiệp nói chung. Có thể thấy lưu chuyển tiền thuần từ năm 2017-2020 đều âm thể hiện DN đang gặp khó khăn trong việc bán các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; trong việc thu tiền bán hàng và cung cấp dịch vụ của DN. vốn ứ đọng, vốn bị chiếm dụng gia tăng, nguồn tài trợ tăng, chi phí sử dụng vốn tăng,... Hapro cần thoát khỏi tình trạng này nhanh chóng.

3.3.5. Phân tích các chỉ số tài chính

3.3.5.1. Phân tích các chỉ số phản ánh khả năng thanh toán

Khả nãng thanh toán là khả năng sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp đề ứng phó đổi với các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp theo thời hạn phù họp. Thông qua phân tích khả năng thanh toán có thể đánh giá thực trạng khả năng thanh toán các khoản nợ cũa doanh nghiệp, từ đó có thể đánh giá tình hình tài chính của doanh

nghiệp, thây được tiêm năng cũng như nguy cơ trong quá trình thanh toán những khoản nợ của doanh nghiệp để từ đó có những biện pháp xử lý kịp thời.

Bảng 3.16: Khả năng thanh toán nợ của Hapro

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 Trung

bình

Hệ số khả năng thanh toán

ngắn hạn 1,34 1,35 1,66 3,62 1,99

Hệ số khả năng thanh toán

nhanh 1,22 1,21 1,58 3,48 1,87

Hệ số khả năng thanh toán tức

thời 0,28 0,16 0,13 0,06 0,15

(Nguôn: Tác giả tông hợp sô liệu từ háo cảo tài chỉnh Hapro)

Nhìn chung tỷ lệ thanh toán ngắn hạn vẫn ở mức an toàn, cao nhất tại năm 2020 lên đến 3,62. Hệ số khả năng thanh toán nhanh có xu hướng tăng năm 2017 là 1,22 đến năm 2020 hệ số này đạt 3,48 cao nhất trong giai đoạn 2017-2020.

Hệ số khả năng thanh toán tức thời của Tống công ty có xu hướng giảm dần năm 2020 xuống chỉ còn 0,06, chỉ số này đang ở mức không an toàn (tiêu chuẩn <0,5). Để có góc nhìn trực quan hơn về hệ số này, tác giả so sánh hệ số thanh toán tức thời với một số đơn vị trong cùng ngành.

Bảng 3.17: Hệ số khả năng thanh toán tức thòi

Công ty 2017 2018 2019 2020 Bình quân Mecofood 0.137 0.028 0.090 0.209 0.116 Vinafood 1 0.279 0.237 0.382 0.512 0.353 Angimex 0.390 0.245 0.115 0.342 0.273 Safoco 1.089 0.166 0.129 0.270 0.414 Agrex Saigon 0.696 0.747 0.658 0.186 0.572 Hapro 0.275 0.159 0.125 0.056 0.154 \---V ---7

(Nguôn: Tác giả tông hợp sô liệu từ báo cáo tài chính các công ty)

Từ sô liệu Bảng 3.17 ta thây hệ sô khả năng thanh toán tức thời bình quân đứng đầu thuộc về Agrex Saigon với hệ số 0,57, tiếp theo đến Safoco: 0,41. Năm 2020, Hapro chỉ đạt 0,06 thấp nhất trong các công ty so sánh trong cùng ngành, điều này cho thấy DN cần bổ sung thêm các nguồn dự phòng, tiền và các khoản tương đương tiền.

33.5.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay

Căn cứ Bảng 3.5, các khoản vay nợ của Công ty đang dịch chuyển dần từ vay ngán hạn sang vay và nợ thuê tài chính dài hạn nãm 2019 vay và nợ thuê tài chính dài hạn 10.635 triệu đồng nhưng sang năm 2020 tăng lên thành 334.427 triệu đồng. Ngược lại chỉ tiêu vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn năm 2019 là 678.302 triệu đồng

đến năm 2020 giảm xuống còn 182.572 triệu đồng.

Từ số liệu Bảng 3.18, tỷ lệ đảm bảo lãi vay của Hapro giảm năm 2017 tỷ lệ 1,60, đến năm 2020 tỷ lệ này chỉ còn 1,01, tỷ lệ bình quân giai đoạn này chỉ đạt 1,99.

Bảng 3.18: So sánh tỷ lệ đảm bảo lãi vay các công ty cùng ngành.

Công ty 2017 2018 2019 2020 Bình quân Mecofood 16.70 4.92 3.92 7.71 8.31 Vinafood I 5.29 4.79 4.57 46.67 15.33 Angimex 2.25 6.19 5.46 2.96 4.22 Safeco — — — — - Agrex Saigon 2,338.28 140.09 262.71 56.34 699.36 Hapro 1.60 1.54 3.82 1.01 1.99

(Nguôn: Tác giả tông hợp sô liệu từ hảo cảo tài chính các công ty)

So với một số các công ty trong ngành thì có thế thấy tỷ lệ đảm bảo thanh toán lài vay qua các năm của Hapro là rất thấp, trong khi có một số đơn vị cùng ngành như Safeco không phát sinh lãi vay, hay chỉ số của Agrex Saigon năm 2020 là 56,34 lần cao hơn rất nhiều so với Hapro. Khả năng trả lãi vay đang ở mức báo động khi hoạt động sàn xuất kinh doanh chính khả năng tạo ra dòng tiền là âm. Dự báo trong tương lai, hệ số này sẽ tiếp tục giảm do các khoản nợ dài hạn sẽ đáo hạn sau khi cơ cấu các khoản nợ ngắn hạn thành nợ dài hạn và hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn trước tình hình đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.

3.3.5.3. Chỉ số phàn ánh hiệu quả sử dụng tài sản

Bảng 3.19: Năng lực quản trị tài sản

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020

Vòng quay các khoản phải thu 5,60 6,80 3,91 1,87

Vòng quay hàng tồn kho 20,40 20,17 14,03 13,79

Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (ngày) 17,65 17,85 25,66 26,10

Hiệu quả sử dụng TSCĐ 0,91 1,01 0,59 0,29

Hiệu quả sử dụng tài sản 5,34 5,22 3,26 1,65

(Nguôn: Tác giả tông hợp sô liệu từ báo cáo tài chính Hapro)

Vòng quay các khoản phải thu giảm dần từ do doanh thu thuần từ năm 2017- 2020 giảm dần năm 2017 là 3.984.316 triệu đồng đến năm 2020 còn 940.474 triệu đồng. Vòng quay khoản phải thu thấp cho thấy công ty có quy trình thu hồi kém, chính sách tín dụng không tốt hay những khách hàng của họ không có khả năng chi trả.

Số liệu từ Bảng 3.19 cho chúng ta thấy: Vòng quay hàng tồn kho giảm tương ứng giá trị hàng tồn kho giảm. Nguyên nhân có thể thấy giá vốn hàng bán của Hapro giảm mạnh năm 2017 là 3.546.120 triệu đồng đến năm 2020 chỉ còn 817.401 triệu đồng. Giá trị hàng tồn kho cũng giảm năm 2017 là 177.289 triệu đồng xuống còn 46.455 triệu đồng. So sánh với một số công ty trong ngành, tác giả lập bảng sau:

Bảng 3.20: Kỳ luân chuyên hàng tôn kho các công ty cùng ngành

Kỳ luân chuyển hàng tồn kho

(ngày) 2017 2018 2019 2020 Bình quân Mecofood 75,19 46,89 81,05 57,07 65,05 Vinafood I 20,28 16,24 14,93 16,90 17,08 Angimex 57,00 55,95 48,68 46,64 52,07 Safoco 28,47 25,27 31,70 33,46 29,73 Agrex Saigon 39,23 43,20 49,06 59,83 47,83 Hapro 17,65 17,85 25,66 26,10 21,81 >--- ------ ---F

(Nguôn: Tác giả tông hợp sô liệu từ bảo cáo tài chỉnh các công ty)

Từ sô liệu Bảng 3.20 thì ta có thê thây kỳ luân chuyên tôn kho trung bình của Hapro mặc dù có xu hướng tăng từ 18 ngày năm 2018 lên 26 ngày năm 2020 nhưng so với mặt bằng chung các công ty trong ngành. Kỳ tồn kho trung bình của Hapro ở mức tốt.

về hiệu suất sử dụng tổng tài sản và TSCĐ:

Bảng 3.21: Hiệu suất sử dụng TSCĐ các công ty cùng ngành

ỹ--- ---ộ--- ---7 Công ty 2017 2018 2019 2020 Bình quân Mecofood 2,319 3,379 2,340 3,224 2,815 Vinafood I 3,976 4,685 5,120 3,841 4,406 Angimex 3,087 3,181 3,125 2,561 2,989 Safoco 5,600 5,551 5,189 4,945 5,321 Agrex Saigon 1,381 1,329 1,228 1,141 1,270 Hapro 0,909 1,009 0,592 0,291 0,700

(Nguôn: Tác giả tông hợp sô liệu từ báo cáo tài chính các công ty)

Căn cứ vào Bảng 3.21 so với một số công ty trong ngành thì hiệu suất sử dụng tài sản của Hapro ở mức rất thấp. Ngoài việc doanh thu thuần giảm, tài sản cố định cùa Hapro cũng giảm. Hapro sở hữu hàng loạt nhà máy lớn, các trung tâm thương mại ở vị trí đắc địa, các khu chợ lớn ở các thành phố lớn thế nhưng doanh thu mang lại không tương xứng. Trong tương lại, Hapro cần đấy mạnh hoạt động bán hàng giúp cho doanh thu tăng lên thi chắc chắn hệ số này sẽ dần được cải thiện.

3.3.5.4. Chỉ số tài chính phản ánh khả năng sinh lời

Từ sô liệu Bảng 3.22, ta có thê thây tỷ suât lợi nhuận gộp cùa Hapro ở mức 13,68% năm 2020 nhưng tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đã bắt đàu suy giảm từ năm 2017, từ 0,914% xuống còn - 0,005%, chủ yếu do sự suy giảm lợi

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo tài chính tại tổng công ty thương mại hà nội CTCP (Trang 75)