Đối với nhà nước

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo tài chính tại tổng công ty thương mại hà nội CTCP (Trang 113 - 114)

CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

4.3. Kiến nghị

4.3.1. Đối với nhà nước

Mặc dù Nhà nước đã ban hành một số chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp, cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh nhưng các doanh nghiệp vẫn chưa thực sự giải quyết được khó khăn phần lớn vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Tình hình dịch bệnh vẫn chưa thể kiểm soát được dẫn đến kinh tế sụt giảm, thu nhập của người lao động bấp bênh, tỷ lệ thất nghiệp tăng; kéo theo tâm lý người tiêu dùng có xu hướng thắt chặt chi tiêu. Điều này càng làm cho tình hình kinh doanh của thị trường ngày một khó khăn hơn.

- Nhà nước nên đổi mới cách thức làm xúc tiến thương mại, trong điều kiện ngân sách hạn hẹp có thể giảm bớt tỷ lệ chi đoàn đi, tăng tỷ lệ chi cho hiệp hội, doanh nghiệp đầu tàu có kế hoạch dài hơi thâm nhập một thị trường mới, chi đi gặp đối tác để trực tiếp đàm phán, ký kết họp đồng, hồ trợ doanh nghiệp xây dựng và bảo vệ thương hiệu (sở hữu trí tuệ).

- Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí và hạ giá thành thông qua: + Phát triển hạ tầng cơ sở và logistics.

+ Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quôc gia.

- Chính phủ tăng cường đàm phán để tiếp tục mở cửa thị trường cho các nông sản mới, đặc biệt là nhóm rau, hoa quả đang có nhiều tiềm năng. Nhà nước tích cực đẩy mạnh đàm phán cấp Chính phù Việt Nam với Chính phủ Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ nhàm giới thiệu các nông sản mới và đồng thời yêu cầu sự cho phép nhập khẩu của các nước này.

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo tài chính tại tổng công ty thương mại hà nội CTCP (Trang 113 - 114)