1.2.4.1. Cải cách thú tục hành chỉnh
Nếu xem xét kỹ nội hàm tống thể của cả quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, có thể thấy vai trị, phương pháp lãnh đạo của chính qưyền cấp tỉnh là yểu tố trọng tâm quyết định đến sự cạnh tranh của từng địa phương. Điều này
được xem xét qua việc phát hiện, sử dụng các nguồn lực sẵn có và kế hoạch phát triển các lợi thế mới của lãnh đạo chính quyền địa phương. Bên cạnh đó là việc áp dụng các chính sách và cải cách thủ tục hành chính đơn giản, minh bạch.
Các chính sách ở đây là các chính sách chung hướng tới ưu đài về mặt bằng sản xuất, kinh doanh, ưu đãi về thuế của nhà nước và được vận dụng linh hoạt, phù họp với từng địa phương, trong đó ưu tiên đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. Đây là những địa điểm tập hợp đông các cơ sở sản xuất tạo thuận lợi cho việc quản lý và bảo vệ môi trường của tỉnh. Đe đảm bảo hiệu quả trong việc áp dụng các chính sách, chính quyền cần thực hiện dự báo tình hình phát triển của địa phương, đồng thời điều chỉnh kịp thời các chính sách chưa phù hợp.
Cơng tác cải cách thủ tục hành chính được chú trọng và xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, xun suốt trong chương trình cơng tác từ cấp trung ương đến cấp địa phương. Chủ trương cải cách theo hướng “một cửa” đà đạt được những kết quả tích cực. Mặc dù, hiệu quả thu được ở mồi tỉnh là khác nhau.
Trên cơ sở các chính sách chung, được ban hành thống nhất của nhà nước, chính quyền địa phương có thể vận dụng sáng tạo, đối mới các thủ tục hành chính cũng như cung cấp các dịch vụ công nâng cao NLCT và phục vụ cho công tác phát triển nền kinh tế tỉnh. Tuy nhiên, việc cải cách thù tục hành chính cần phải hiểu là đổi mới cả về thể chế và tồ chức thực hiện, trong q trình rà sốt cần lược bở các khâu bất họp lý, gây phiền hà đối với người dân và các nhà đầu tư, nhưng không được vượt quá khung khổ pháp lý hoặc làm những điều mà pháp luật không cho phép để tạo sự cạnh tranh khơng bình đẳng giữa các tỉnh với nhau.
1.2.4.2. Hồn thiện quy hoạch, hiện đại hóa kết cấu hạ tầng
Đây được coi là yếu tố cứng để phát triển và nâng cao NLCT cấp tỉnh. Điều quan trọng mà chính quyền cần phải quan tâm là hiệu quả của một điếm đến có thể được nâng lên bởi chất lượng dịch vụ, các tồ chức và cơ sở hạ tầng được xây dựng (Nguyễn Thị Thu Vân, 2012, trang 5-12). Hiện nay, khi nhìn nhận khách quan về kết cấu hạ tầng của các địa phương trên cả nước không thề phủ nhận nhừng thành công và sự nỗ lực của Chính phủ và chính quyền địa phương trong việc diện mạo
của từng tỉnh, thành, huyện, xã. Hệ thông giao thông thuận tiện trong tỉnh và giữa các tỉnh với nhau làm cho sự lưu thơng hàng hóa được diễn ra nhanh chóng, hạn chế chi phí vận chuyến tạo đà cho hoạt động thông thương giữa các tỉnh phát triến. Quy hoạch các khu vực sản xuất, sinh hoạt,... hợp lý tạo điều kiện cho việc quản lý và đảm bảo vệ sinh môi trường,... đây đều là thành công của sự nỗ lực mà đảng, nhà nước và các cấp đã và đang làm. Nhin vào những thành cơng khơng có nghĩa là cơng tác quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng khơng có những mặt hạn chế. Bởi vì, khơng phải tư duy phát triến kinh tế của lãnh đạo địa phương nào cũng giống nhau, cơng tác xây dựng kết cấu hạ tầng có tốt hay không phụ thuộc phần nhiều vào tư duy phát triển kinh tế lâu dài của chính quyền mỗi địa phương. Đây cũng là nguyên nhân chính làm cho mỗi địa phương phát huy đầy đủ hay còn hạn chế trong việc nâng cao NLCT cấp tinh (Đỗ Minh Trí, 2015, trang 34).
Kết cấu hạ tầng của một tỉnh đạt đến độ hợp lý, khoa học và theo quy mơ sẽ có tác dụng lớn trong việc phát triển nền kinh tế của địa phương và thu hút thêm các nguồn lực đầu tư vào tỉnh. Khi mà nền kinh tế phát triển, môi trường kinh doanh được cải thiện, chất lượng dịch vụ cơng cũng theo đó được cải tiến. Điều này làm cho chỉ số PCI của tỉnh được nâng cao. Từ đó cho thấy NLCT cấp tỉnh đạt ngưỡng phát triển ổn định. Hoạt động nâng cao NLCT cấp tỉnh đạt hiệu quả cao.
1.2.4.3. Đẩy mạnh liên kết với các địa phương và các bộ, ngành
Có nhiều thắc mắc cho rằng tại sao cạnh tranh lại cần phải liên kết và tại sao lại là liên kết trong cạnh tranh. Nếu hiểu cạnh tranh là sự độc lập của các thực thể khác nhau trong việc tổ chức, hoạt động và phát triển thì sẽ phá vỡ đi sự thống nhất trong lãnh đạo, chỉ đạo từ trung ương xuống địa phương. Yếu tố này sẽ được hiểu rõ hơn nếu đặt trong tình huống thực tể, tỉnh A và tỉnh B là hai tỉnh gần nhau và thuộc cùng một khu vực địa lý, có điều kiện tự nhiên tương đồng. Nếu dựa trên giả thuyết này thì các yếu tố về NLCT sẵn có của hai tỉnh là khá giống nhau, chính vì sự tương đồng về lợi thế cạnh tranh sẵn có làm cho tính A hoặc tỉnh B quyết định tạo ra các lợi thế cạnh tranh khác để thu hút đầu tư như ưu đãi vượt khung, vượt quy định cứng của nhà nước - đây được coi là “xé rào”. Điều này làm cho khung chính
sách của nhà nước bị phá vỡ. Vũ Thành Tự Anh (2006) trong một nghiên cứu cùa mình đã minh chứng cụ thể cho trường họp này, với giả định mỗi tỉnh có hai lựa chọn hoặc là tuân thủ khung ưư đãi của nhà nước ban hành hoặc là xé rào tạo khung ưu đãi riêng (Vũ Thành Tự Anh, 2006, trang 14-17).
Nhìn vào bảng 1.1 có thể thấy nếu hai tỉnh cùng liên kết, hợp tác và tuân thủ khung ưu đãi chung của nhà nước thì mỗi bên sẽ thu được lợi ích bằng nhau (3,3) và ngược lại nếu cả hai tỉnh cùng xé rào thì kết quả vẫn là lợi ích của hai tỉnh bằng nhau nhưng khi cả hai tỉnh đều tạo ra quá nhiều ưu đãi đồng nghĩa lợi Ích của cả hai đều bị giảm sút (1,1). Trường hợp tỉnh A tuân thủ nhưng tỉnh B xé rào thì đương nhiêu tỉnh B sẽ thu hút được đầu tư nhiều hơn theo tỉ lệ (-1,5) và ngược lại.
Bảng 1.1. Bảng mô tả sự hợp tác, liên kết trong cạnh tranh
Như vậy, có thê thây việc liên kêt, hợp tác trong cạnh tranh thực sự là điêu
Tỉnh B
Tuân thủ Xé rào
Tỉnh A
Tuân thủ A(3), B(3) A(-l), B(5)
Xé rào A(5), B(-l) A(l), B(l)
cân thiêt bởi nó tạo đà phát triên cho cả nên kinh tê quôc gia (3+3=6). Còn việc tạo ưu đài trong cạnh tranh nhưng bất chấp khung khổ chung có thể tạo lợi thế phát triển cho từng tỉnh. Tuy nhiên, nếu nhìn về tổng thế thi nó khơng đem lại giá trị bền vững cho nền kinh tế đất nước. Điều này được biểu hiện cụ thể qua các con số - 1+5=4 hoặc 1+1=2, tất cả đều nhỏ hon 6. Theo đó, nếu mỗi tỉnh chỉ quan tâm đến lợi ích cục bộ thỉ kết quả chung của là cuộc chạy đua xuống đáy của toàn xã hội.
Khi các tỉnh tự ý trong việc lập các chính sách và tạo lợi thế cạnh tranh trong việc ưu đãi bằng chính sách sẽ làm cho nguồn lực chung cùa quốc gia bị lãng phí,
lợi ích xã hội bị sụt giảm. Thực tế vào năm 2005, Chính phủ đà yêu cầu 33 tỉnh, thành phố có các ưu đãi vượt khung phải báo cáo rõ các ưu đãi đầu tư của tỉnh
mình, trong đó có 21 tỉnh đã đưa ra những quy định vượt khung vê chính sách đât đai và 11 tỉnh quy định không phù hợp về thuế thu nhập DN (Việt Phong, 2005).
Nói là tuân thủ khung khố pháp lý và các chính sách về ưu đãi đồng thời liên kết, hợp tác trong thực hiện khơng có nghĩa là chính quyền các tỉnh áp dụng y nguyên các quy định mà khơng có sự sáng tạo, linh hoạt trong quá trình vận dụng và thực hiện. Sự linh hoạt được thể hiện trong cách thức quản lý, điều hành của chính quyền tại mỗi địa phương.
1.2.4.4. Hồn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
Mỗi địa phương khác nhau sẽ có những cơ chế, chính sách khác nhau hỗ trợ cho các DN đang hoạt động tại địa phương. Nhưng thường phụ thuộc vào các quy định của Nhà nước từ cấp Trung ương xuống cấp địa phương và tùy theo từng giai đoạn, từng thời kỳ với những diễn biến khác nhau của nền kinh tế quốc gia mà chính quyền tại các tỉnh nhanh chóng, kịp thời đưa ra các chính sách cho từng giai đoạn vừa đáp ứng phù hợp với tình hình hiện tại, vừa đảm bảo tuân thủ đúng các quy định của Nhà nước và cấp trên. Đơn cử như khi có sự biến động cùa nền kinh tế trong giai đoạn bùng phát dịch bệnh Covid-19, các địa phương đã nhanh chóng ban hành chính sách hỗ trợ DN đối phó với đại dịch nhằm giảm thiểu ở mức thấp nhất các ảnh hưởng, khó khăn trong hoạt động kinh doanh của DN. Sau khi ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 04/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19. Chỉ thị ban hành 07 nhóm nhiệm vụ, giải pháp, gồm: (i) Tháo gờ khó khăn, tạo thuận lợi về tiếp cận vốn, tín dụng, tài chính, thuế, thương mại, thanh tốn điện tử; (ii) Rà sốt, cắt giảm thủ tục hành chính, chi phí cho DN; (iii) Tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy xuất, nhập khẩu; (iv) Khẩn trương phục hồi và phát triển ngành du lịch, hàng không; (v) Đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn đầu tư và cải thiện môi trường kinh doanh; (vi) Tập trung xử lý vướng mắc về lao động; (vii) Đẩy mạnh thông tin truyền thông. Thực hiện Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 04/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ, nhiều chính sách quan trọng đã được các Bộ, ngành nghiên cứu ban hành hoặc trỉnh cấp có thẩm
quyên kịp thời ban hành nhăm tháo gỡ khó khăn cho sản xuât kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội.
Qua đây có thể thấy, cơ chế, chính sách hỗ trợ DN tại các địa phương rất linh hoạt và có sự thống nhất trong thực hiện từ cấp Trung ương đến cấp địa phương.
Các tỉnh căn cứ vào chỉ đạo của cấp trên để tiếp tục ban hành các cơ chế, chính sách riêng của tỉnh nhà nhằm hỗ trợ các DN phát triển, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh và tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các DN tại địa phương, khơng phân biệt DN quốc doanh hay DN dân doanh. Bên cạnh hàng loạt các chính sách và cơ chế theo thời kỳ, theo giai đoạn hỗ trợ DN thì Nhà nước, Chính phủ Việt Nam cũng ban hành các chính sách có thời gian áp dụng lâu dài để tạo sự ổn định trong thực thi và áp dụng của các cơ quan Nhà nước cũng như trong việc thực hiện của các DN như quy định về điều kiện đăng ký thành lập DN, quy định về ưu đãi trong đầu tư vào các khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn, hay Luật Hỗ trợ DN nhỏ và vừa, trong đó có đề cập tới các hình thức hỗ trợ và chính sách tài chính như: thuế, phí, lệ phí, tín dụng, chi ngân sách hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp, trợ giá, bù giá, quỹ bảo lãnh tín dụng..., Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 về hồ trợ và phát triển DN đến năm 2020, đưa ra các nhiệm vụ và các giải pháp hồ trợ các DN với mục tiêu xây dựng và phát triển các DN có NLCT, có quy mơ, nguồn lực lớn mạnh. Ngồi ra, từ năm 2014 đến nay, Chính phủ cũng đã ban hành nghị quyết về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia theo từng năm, trong đó có các nhiệm vụ và giải pháp về hồn thiện cơ chế, chính sách tài chính để khuyến khích và hỗ trợ phát triển DN. Một số cơ chế, chính sách hỗ trợ DN có thể kể đến như sau:
Hỗ trợ giảm chi phỉ sản xuất kinh doanh, tín dụng'. Các chính sách về giảm
chi phí đầu vào như giảm giá điện để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh cùa một số DN đang có điều kiện kinh doanh khó khăn hoặc đầu tư tại các khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn. Miễn, giảm giá nhiều dịch vụ hàng khơng cho tất cả các hãng hàng không trong trường họp thiên tai, dịch bệnh. Kéo dài thời hạn trả nợ,
giảm lãi hoặc giữ nguyên nhóm nợ cho các DN kinh doanh khơng có lãi trong thời gian dài sau dịch bệnh, thiên tai hoặc cho vay đầu tư đối với các DN mới.
Khuyến khích xã hội hóa trong lình vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường'. Giáo dục, y tế, văn hóa, mơi trường là những yếu tố làm nên chất lượng
phát triển của một địa phương. Do đó, các chính sách, cơ chế hỗ trợ cho các DN thường được các địa phương tập trung ưu tiên đối với các DN hoạt động trong các
lĩnh vực nói trên.
Ho trợ các DN đơi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ trong sản xuất kinh doanh’, ửng dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động sản xuất góp phần gia tăng giá
trị sản phẩm và giảm chi phí nhân cơng, vật lực, thời gian cùng các chi phí khác. Từ đó, góp phần tạo ra giá trị cao cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN, theo đó nâng cao giá trị sản phấm, dịch vụ của địa phương. Do đó, các địa phương chú trọng nhất định đến hỗ trợ các DN ứng dụng và đổi mới công nghệ trong sản xuất.
Hỗ trợ trong chuyển đơi mơ hình kỉnh doanh, sáng tạo khởi nghiệp’. Nước ta
đang có các chính sách về xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp, do đó, các tỉnh cũng cần nhanh chóng có các cơ chế, chính sách tạo động lực cho các DN khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo hình thành nên hệ sinh thái khởi nghiệp vững mạnh cho tỉnh.
Hỗ trợ xúc tiến thương mại, kết nối giao thương’. Các DN ngoài việc nâng
cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ nhưng nếu sản phẩm dịch vụ không được đưa vào lưu thông trên thị trường thi nó cũng khơng tạo ra giá trị cho địa phương. Điều này cũng tương tự’ như việc nếu DN chỉ chăm chăm phát triển nội bộ mà khơng có sự kêt nơi, mở rộng giao lưu với các DN khác thì cũng khơng thê tiên xa. Nhưng đê làm được điều này cần thiết phải có sự hỗ trợ xúc tiến thương mại và kết nối giao thương của chính quyền địa phương. Hiện nay, nhiều địa phương đã chủ động tồ chức kết nối giữa các DN hoặc tố chức các diễn đàn đế các DN giao lưu, học hỏi.
Ho trợ giải quyết các thủ tục hành chính cho DN'. Tập trung tái cấu trúc
nghiệp vụ các thủ tục hành chính cấp độ 3, 4 tích hợp với cồng dịch vụ cơng quốc gia và cổng dịch vụ công cấp tỉnh theo hướng cắt giảm mạnh chi phí để tạo thuận
lợi cho các cá nhân, DN khi làm việc với các cơ quan Nhà nước.
Hô trợ người dân, người lao động, hộ kỉnh doanh: Bên cạnh các cơ chê
chính sách hỗ trợ DN, chính quyền địa phương cũng cần cân bằng trong việc hỗ trợ cả người lao động, hộ kinh doanh và người dân quanh khu vực kinh doanh của địa phương. Chính sách hỗ trợ cần được áp dụng cho nhiều đối tượng người lao động, hộ kinh doanh cá thể, người sử dụng lao động có khó khăn về tài chính, người có cơng với cách mạng, đối tượng bảo trợ xã hội, hộ nghèo, hộ cận nghèo.
/.2.4.5. Tăng cường quan hệ, đồng hành cùng doanh nghiệp
Mức độ đồng hành cùng DN của các tỉnh đồng nghĩa với sự gắn bó chặt chẽ của chính quyền tỉnh với DN hoạt động trong tỉnh đó. Mức độ đồng hành cao, tức là