Các nhãn tố ảnh hưởng đến chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tình

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của thành phố hải phòng (Trang 36 - 39)

1.2.5.1. Bộ máy quản lỷ nhà nước cap tỉnh

Chỉ số PCI dùng đề đánh giá việc quản lý, điều hành nền kinh tế địa phương của chính quyền cấp tỉnh, do đó, nhân tố chủ quan quan trọng nhất phải nằm ở chính nội tại của địa phương và trong bộ máy quản lý. Trên thực tế, ở cấp trung ương, cơ quan làm đầu mối thực hiện công tác quản lý về NLCT cạnh tranh là Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ở cấp tỉnh là Sở Kế hoạch và Đầu tư, bên cạnh đó, thực hiện khảo sát và đánh giá NLCT cấp tỉnh thông qua chỉ số PCI là VCCI. Các cơ quan này đảm nhận chức năng nghiên cứu, tham mưu cho nhà nước cải thiện NLCT cấp tỉnh. Bên cạnh đó, chính bản thân bộ máy cùa cấp tỉnh cũng cần được hoàn thiện đế đảm bảo cho việc hoạt động và thực hiện các hoạt động nâng cao NLCT đạt hiệu quả, góp phần cải thiện chỉ số PCI của địa phương.

Đội ngũ làm việc trong các cơ quan nhà nước tại địa phương nếu có tư duy khoa học, kiến thức cao, khả năng nghiên cứu và am hiếu các quy định, chính sách

pháp luật của nhà nước, kinh nghiệm thực tê cùng một thái độ tôn trọng, lăng nghe và trung thực, nhiệt tình trong cơng việc thì chắc chắn chỉ số PCI của tỉnh đạt điếm cao theo đó NLCT cấp tỉnh của địa phương cũng đạt kết quả cao và ngược lại. Điều này đòi hỏi các cá nhân cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong cơ quan nhà nước tại địa phương phải nỗ lực phấn đấu hồn thiện năng lực, trình độ, kỹ năng, thái độ cùa bản thân thì cũng cần có sự kiểm tra, đánh giá thường xuyên của cơ quan nơi họ làm việc để trên cơ sở đó duy trì được sự hoàn thiện của các cá nhân. Đồng thời tiến hành đào tạo đội ngũ nhân lực để ngày càng nâng cao hơn nữa chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong công việc.

1.2.5.2. Cơ chế, chinh sách của địa phương

Bên cạnh cơ chê, chính sách của Nhà nước, mơi địa phương đêu có cơ chê, chính sách riêng phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương nhưng vẫn đảm bảo tuân thú theo chính sách của Nhà nước. Muốn có được hệ thống chính sách thúc đẩy NLCT cấp tỉnh thì bản thân chính quyền địa phương phải nắm hoạt động tại địa phương minh, phải nghiên cứu, ban hành hoặc đề xuất với cấp trên các văn bản và quy định nhằm nâng cao NLCT cấp tỉnh. Hệ thống chính sách, quy định phải đảm bảo đạt được sự đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng tức là đạt được sự tối ưu trong thực thi. Bên cạnh đó, chính quyền tỉnh cũng cần có lộ trình chuyển đổi DVC trực tuyến nhằm rút ngắn thời gian và chi phí giải quyết công việc. Nếu làm tốt việc xây dựng hệ thống chính sách, quy định của tỉnh sẽ góp phần tạo sự thơng thống trong áp dụng và thực thi của cả hệ thống chính quyền và các DN hoạt động trên địa bàn trong việc tuân thủ quy định, chính sách, pháp luật địa phương. Các hoạt động diễn ra thuận lợi góp phần nâng cao chỉ số PCI của tỉnh và ngược lại.

1.2.5.3. Điều kiện địa

Như đã nói ở phần khái niệm chỉ sơ PCI, mơi một địa phương khác nhau sè có những lợi thế hoặc khó khăn nhất định về điều kiện địa lý tự nhiên. Mặc dù đây không phải là yếu tố cấu thành nên chỉ số PCI vì nó là nhân tố cứng bất di bất dịch và riêng biệt ở mỗi địa phương khác nhau, nhung chính điều kiện địa lý tự nhiên cũng góp phần khơng nhỏ làm nên lợi thế cạnh tranh cho địa phương. Với một địa

ỉỷ tự nhiên

phương được thiên nhiên ưu đãi vê vị trí địa lý thuận lợi, có nhiêu ngn lực đê khai thác, hệ sinh thái đa dạng,... sẽ là tiền đề tốt để phát triển các ngành kinh tế, du lịch và là nơi lý tưởng để các nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội đầu tư. Nhưng nếu một địa phương có vị trí địa lý khó khăn, hoạt động khai thác kinh doanh khó thực hiện, là nơi dễ xảy ra thiên tai, bão lũ,... sẽ là điều khó khăn trong việc thu hút đầu tư và cải thiện chỉ số PCI. Cụ thể hiện nay ở nước ta, những địa phương ven biến hay những thành phố lớn đều có khả năng tự thu hút đầu tư tốt hơn so với những địa phương miền núi, vùng cao. Đây cũng là trăn trở cho các cấp lãnh đạo Nhà nước trong việc tìm kiếm cơ hội thúc đẩy các địa phương vùng núi phát triển làm giảm khoảng cách và sự phân hóa giữa các vùng tại Việt Nam

ỉ.2.5.4. Khả năng hội nhập kinh tế quốc tế của địa phương

Đây là nhân tố mang tầm quốc gia, nhưng cũng chính là nhân tố tác động đến chỉ số PCI cùa các tỉnh. Một nền kinh tế mở cửa, hội nhập và tồn càu hóa sẽ góp phần giải phóng mọi năng lực sản xuất, kích thích khả năng phát triền của mọi thành phần kinh tế tại địa phương. Nước ta làm tốt việc hội nhập và thu hút đầu tư nước ngoài vào trong nước sẽ tạo cơ hội cho các địa phương thu hút được các nguồn lực để đầu tư phát triển địa phương, nhưng nếu nhà nước đóng cửa thì cơ hội của việc hội nhập kinh tế tại các địa phương cũng không có. Như vậy, cơ hội phát triển và nâng cao chỉ số PCI của địa phương cũng phụ thưộc phần nhiều vào việc hội nhập kinh tế quốc tế của nhà nước. Rõ nhất là khi nhìn lại Việt Nam trước giai đoạn hội nhập quốc tế và trong giai đoạn hội nhập quốc tế. Nền kinh tế từ tụt hậu, bao cấp, kém phát triển đã vươn lên thành nền kinh tế phát triển. Các địa phương cũng nhanh chóng nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh vốn đầu tư vào các mặt hàng xuất khẩu, làm gia tăng GDP của tỉnh nhà, từ đó tiếp tục mở rộng thêm nhiều cơ hội thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào phát triển thị trường tại địa phương.

1.2.5.5. Mức độ phát triển công nghệ thông tin và truyền thông của địa

phương

Ngày nay, nhiều địa phương phát triển ngành du lịch phần nhiều nhờ vào hoạt động truyền thơng của địa phương hay cũng có nhiều địa phương thu hút được

sự đâu tư nhà vào nên hành chính cơng thuận tiện trên các website điện tử. Có thê thấy, hầu hết các ngành nghề, lĩnh vực đều cần có cơng nghệ thơng tin. Việc trao đối thơng tin từ các địa phương này sang các địa phương khác hay từ các cấp với nhau đều được thực hiện nhanh chóng nhờ cơng nghệ thơng tin. Các tỉnh có sự thích ứng kịp thời trong việc sử dụng cơng nghệ thơng tin cũng có được chỉ số PCI tốt hơn các địa phưong khác. Điều này cho thấy tầm quan trọng về việc ảnh hưởng của công nghệ thông tin và truyền thông đối với chỉ số PCI của các tỉnh. Do đó, chính quyền cấp tỉnh cần chú trọng đến việc đầu tư phát triển nhân tố này để góp phần nâng cao chỉ số PCI của tỉnh nhà.

Tóm lại, các nhân tố chủ quan và khách quan đều ít nhiều có tác động nhất định đến chỉ số PCI của tỉnh, từ đó ảnh hưởng đến xếp hạng NLCT cấp tỉnh. Do đó, quan tâm đến những nhân tố ảnh hưởng cũng là một phần tất yếu trong quá trình NLCT cạnh tranh cấp tỉnh của từng địa phương.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của thành phố hải phòng (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)